MỤC LỤC
(D-e) là chiều dài đoạn tiếp xúc Trong thực tế thì rãnh có khe hở nên áp lực chỉ sinh ra trên 1 phần của (D-e). - Nếu rảnh dẫn hướng không có khe hở thì áp lực sinh trên bề mặt tính tương tự ứng suất uốn.
Đặc trưng nối trục đàn hồi: Độ cứng và khả năng giảm chấn. Nối trục đàn. Nối trục với chi tiết đàn hồi không là kim loại. + Khả năng tích lũy lớn năng lượng trên 1 đơn vị khối lượng , lớn hơn 10 lần so với thép lò xo. + Khả năng giảm chấn, phân tán năng lượng vào trong cao su cách điện. + Cao su có tính biến dạng lớn, khả năng tải thấp, chịu nén tốt. Nối trục đàn hồi. Nối trục đàn hồi:. a)Nối trục vòng đàn hồi. Nối trục đàn hồi:. b) Nối trục đàn hồi với đĩa hình sao bao gồm 2 nửa nối trục vấu ăn khớp vói rãnh của phần tử đàn hồi trung gian là đĩa hình sao được chế tạo từ cao su. Nối trục đàn hồi:. c) Nối trục đàn hồi với vỏ hình côn. d) Nối trục với vỏ đàn hồi. - Trong thực tế người ta sử dụng rất nhiều dạng nối trục với chi tiết đàn hồi là kim loại, trên hình 14.19 là một dạng nối trục được sử dụng trong máy quạt gió của động cơ máy bay.
Ly hợp ăn khớp. - Mòn vấu là dạng hỏng chủ yếu của ly hợp vấu vì vậy cần hạn chế áp suất sinh ra trên bề mặt tiếp xúc của các vấu theo công thức:. Ly hợp răng. - Lực dọc trục đóng ly hợp:. Ly hợp ma sát:. c) Ly hợp nhiều đĩa ma sát điều khiển bằng cơ tay. Ly hợp nhiều đĩa ma sát điều khiển bằng thủy lực khí nén:. Ly hợp nhiều đĩa ma sát điều khiển bằng điện từ. Ly hợp ma sát bánh hơi trụ:. -Thuận tiện điều khiển. -Khử các sai lệch dọc trục, hướng tâm và góc. -Tự khử sai số do mòn và không cần thiết phải điều khiển thường xuyên -Hấp thụ tiếng ồn giảm va đập chấn động và khử dao động xoắn. • Nhược: giá cao, độ nhạy khi có dầu, kiềm và axit hơi cao. Ly hợp tự động có thể tách hoặc nối các trục 1 cách tự động khi thay đổi 1 tromg các yếu tố sau:. a) Ly hợp an toàn Ly hợp chốt an toàn. a) Ly hợp an toàn. Ly hợp ma sat an toàn Ly hợp vấu an toàn Ly hợp bi an toàn. -Để tăng tốc các cơ cấu máy -Để tăng độ êm khởi động lực ly tâm nhỏ hơn lực lò xo.
- Khả năng tải của dầu, là tải trọng hướng tâm Fr mà lớp dầu có thể chịu đựng được, được xác định bằng tích phân hình chiếu của áp suất pφ lên phương của tải trọng ngoài( miền tích phân là miền có áp suất thủy động choán cung từ φ1 đến φ2 và có chiều dài l của ổ).
CÁC LOẠI THEN. a) Then ghép lỏng: then bằng, then dẫn hướng và then bán nguyệt, tạo thành mối ghép lỏng. Hai mút của then được gọt bằng hoặc tròn + Thông thường dùng một then bằng nhưng đôi khi ở những kết cấu chịu tải trọng lớn, người ta dùng hai hoặc ba then. + Nhược điểm của then bằng là không thể truyền lực theo dọc trục, nếu cần phải dùng các phương pháp khác. CÁC LOẠI THEN. + Ưu điểm: có thể tự động thích ứng với các độ nghiêng của rãnh mayơ; cách chế tạo then và rãnh then cũng đơn giản. + Nhược điểm: phải phay rãnh sâu trên trục làm trục yếu nhiều. chủ yếu dùng ở các mối ghép chịu tải trọng nhỏ. CÁC LOẠI THEN. b) Then ghép căng: then ma sát, then vát, then tiếp tuyến, tạo thành mối ghép căng. -Then được vát một mặt để có độ dốc 1:100, có kiểu có đầu, kiểu không có đầu mà gọt bằng hoặc tròn hai đầu mút. -Làm việc ở các mặt trên và dưới; còn ở mặt bên có khe hở. vì tạo thành mối ghép căng nên then không những truyền được mômen xoắn mà còn có thể truyền được lực dọc trục. -Nhược điểm : vì then ghép căng gây lệch tâm nhiều cho nên làm tăng rung động của các chi tiết máy được ghép và làm cho máy bị nghiêng đi. Then ma sát mặt trên và mặt dưới là mặt làm việc. Mặt dưới của then là mặt trụ có cùng đường kính với trục. khi đóng, then áp chặt vào bề mặt trục, làm việc nhờ lực ma sát. Ưu điểm là không cần rãnh trên trục nên không làm yếu trục ngoài ra có thể lắp trên bắt kì chỗ nào trên trục và khi quá tải then có tác dụng đảm bảo an toàn. CÁC LOẠI THEN. - Then vát: có tiết diện hình chữ nhật, mặt làm việc cũng là hai mặt bên tren và dưới. trục và mayơ đều phải làm rãnh, trục bị yếu nhiều hơn so với dung then ma sát,. nhưng mayơ lại ít bị yếu hơn. CÁC LOẠI THEN. c) Tính then bằng và then bán nguyệt. Các phần tử của mối ghép then (tiết diện, rãnh v.v..) đều được tiêu chuẩn hoá. Vì vậy tính mối ghép then thường là tiến hành kiểm nghiệm ứng suất sinh ra trên bề mặt tiếp xúc hay trên tiết diện nguy hiểm hoặc xác định chiều dài của then khi ứng suất cho phép đã chọn.
Nghiên cứu điều kiện làm việc của then bằng ta thấy trường hợp có thể xảy ra là dập các mặt bên và bị cắt. Trường hợp mayơ làm bằng gang và mối ghép chịu tải trọng không thay đổi [σd] = 70.
Dạng răng trong mối ghép then hoa có thể là răng chữ nhật răng thân khai hoặc răng tam giác. - Độ bên mỗi cao hơn do chân răng dày hơn và không có gốc lượn đột ngột, vì vậy ứng suất tập trung không lớn lắm,. - Các phần tử của mối ghép được chế tạo bằng các phương pháp hoàn thiện hơn, bảo đảm độ chính xác gần bằng độ chính xác bánh răng,.
- Giá thành rẻ hơn vì được cái bằng dụng cụ đơn giản (như dao phay vít), giảm bớt số loại dao phay (với một dao phay có thể chế tạo được nhiều trục then hoa cùng môđun nhưng đường kính và số răng khác nhau) v.v.