Học thuyết Tứ Diệu Đế: Con đường diệt khổ trong triết học Phật giáo

MỤC LỤC

Nội dung thuyết Tứ Diệu Đế

Diệt đế

Diệt đế chính là sự chấm dứt hay kết thúc hoàn toàn những phiền não, những nguyên nhân dưa đến khổ đau và sự chấm dứt đau khổ cũng có nghĩa là hạnh phúc, an lạc. Con người ở kiếp nảy sinh ra thì con người ở kiếp trước diệy, nhưng con người ở kiếp sau không phải là con người ở kiếp trước nhưng cũng không khác với con người ở kiếp trước. Đức Phật cho rằng, muốn diệt trừ Dukkha một cách hoàn toàn thì người ta phải diệt cội gốc chính của Dukkha đó là lòng khao khát hay tham ái như chúng ta đã biết ở trên, đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới khổ đau, còn nguồn gốc sâu xa là thập nhị nhân duyên" mà bắt đầu từ “vô minh”.

Vì “vô minh” bị diệt trừ thì trớ tuệ mới sỏng và hiểu rừ được bản chất sự tồn tại, khụng cũn dục vọng, khụng còn hành động sai quấy để tạo ra "Nghiệp". Họ không hối tiếc quá khứ, cũng không mơ mộng về tương lai mà sống hoàn toàn trong hiện tại, đoạn trừ khỏi mọi dục vọng, hận thù, vô minh, kiêu căng, ngã mạn, thay vào đó là con người trong sạch, từ hòa, đầy lòng thương bao quát, từ bi, tử tể, thiện cảm, thông cảm và khoan dung. + Tịch diệt: Nghĩa là vắng lặng, an lành, dứt sạch tất cả nguồn gốc mê lầm Theo quan điểm của Phật giáo cho rằng, chỉ khi tham ái được đoạn trừ hoàn toàn, sự giải thoát khổ thực sự mới được hoàn tất.

+ Niết bàn hoàn toàn (Vụ dư y Niết bàn): ở cừi Niết bản này thỡ sự sinh tử không còn ràng buộc nữa, ngọn lửa dục vọng đã hoàn toàn tắt hết nên được tự giải thoỏt ngoài vũng ba cừi: Dục, Sắc và Vụ sắc giới. + Niết bàn chưa hoàn toàn (Hữu dư y Niết bàn): ở cừi Niết bàn này tuy đó diệt trừ được những nguyên nhân gây ra phiền não nhưng chưa tuyệt diệt, tuy đã vắng lặng an vui nhưng chưa viên mãn. Có thể nói, Niết bàn của Phật giáo không phải là một nơi chốn, không phải là sớm muộn, lâu dài, không phải là kết quả hay hậu quả của bất cứ cái gì, không phải là nhân hay cũng không phải là quả, không phải là tương đối hay tuyệt đối, không phải là thường hay vô thường.

Họ tự giải thoát mình khỏi những dục vọng ích kỷ, hận thù, vô minh, kiêu căng, ngạo mạn, sống một cuộc sống trong sạch, đầy lòng thương bao quát, biết cảm thông và khoan dung, độ lượng, lúc đó con người sẽ vươn tới hạnh phúc. Hạnh phúc tương đối là khi trong mỗi con người chúng ra đã lắng dịu đi, chấp thủ, thì những nỗi lo âu, sợ hãi, bất an giảm hẳn, thân tâm của bạn trở nên thanh thần, đầu óc tỉnh táo; nhìn mọi vấn đề trở nên đơn giản và rộng lượng hơn. Con người sẽ đạt được hạnh phúc tuyệt đối khi mà trên nền tảng hạnh phúc tinh thần, con người phát triển tuệ quán, hướng tìm đến đoạn trừ toàn bộ phiền não vi tế, thâm sâu, khi đó con người có thể đạt hạnh phúc tuyệt đối, tối thượng là Niết bàn.

Tùy vào khả năng giảm thiểu lòng tham, sản và vô minh đến mức độ nào thì đời sống của mỗi người sẽ được tăng phần hạnh phúc lên mức độ ấy, giải thoát khỏi được những khổ đau của cuộc sống ngần ấy. Sự giải thoát không chỉ nhằm đấu tranh chống những áp bức về xã hội về kinh tế như lịch sử Phật giáo đã chứng minh mà sự giải thoát nhằm tiêu diệt tận gốc mọi đau khổ là tham lam và dục vọng. Con người thẩm nhuần giáo lý Phật, con người vị tha, từ bi, hỉ, xã sẽ kiến lập một xã hội hoà bình, an lạc, công bằng, mọi người sống vì lợi ích của nhau, của tập thể.

Đạo đế

Đây là chân lý về các con đường đúng đắn để giải thoát con người dẫn tới sự chấm dứt đau khổ xuất phát từ sự đúc kết quá trình tu hành đắc đạo của Đức Phật. Sau khi nhận thức về nỗi khổ của con người, nguồn gốc của khổ và khả tỉnh của khổ (chân lý về hạnh phúc), Đức Thế Tôn chủ trương thực hiện cuộc cách mạng tâm hồn, giải thoát con người ra khỏi lửa tham dục, ngục oán thù và thác si mê bằng tám con đường mà Ngài gọi là Bát chính đạo. Con đường này cũng được gọi là con đường trung đạo (Majjhimà Patipada) bởi nó giúp con người tránh được hai cực đoan, đó là: “một cực đoan là chạy theo hạnh phúc qua khoái lạc giác quan (dục lạc), vốn thấp kém, tầm thường, không lợi ích và là con đường của những người tầm thường, cực đoan kia là sự tìm kiếm hạnh phúc qua sự tự ép xác dưới nhiều hình thức khổ hạnh khác nhau, sự tìm kiếm này cũng là khổ nhọc, không đáng và không lợi ích” |32;105).

Giới là nếp sống kỷ cương hay phẩm hạnh trong sạch được xây dựng trên căn bản của đạo Phật là từ (tình yêu phổ quát) và bi (thương xót) đối với tất cả mọi người. Người theo đúng Chính nghiệp là người luôn luôn thận trọng, giữ gìn mọi hành động của mình để khỏi làm tổn hại tới quyền lợi, nghề nghiệp, địa vị, danh giá, hạnh phúc, tính mạng của người khác và là người luôn tôn trọng lương tâm nghề nghiệp của bản thân mình, luôn luôn hành động có lợi cho mọi người. Chính mạng: là không nên kiếm kế sinh nhai bằng việc có hại cho kẻ khác như buôn bán thuốc độc, chất nổ.., không sống theo kẻ tà ác, gian dối, lừa bịp, loại trừ mọi hành vi mê tín dị đoan.

Chính tinh tiến là cố gắng ngăn ngừa, không để phát sinh các trạng thái tâm bất thiện chưa phát sinh và cố gắng khắc phục các trạng thái tâm bất thiện đã phát sinh. Cố gắng làm cho phát sinh những trạng thái tâm bất thiện chưa phát sinh và cố gắng phát triển làm tăng trưởng những trạng thái tâm thiện đã phát sinh. Ở giai đoạn Sơ thiền thì con người đầy lùi được tham dục, sân, những hoài nghi nhưng duy trì được hỷ và lạc cùng với hoạt động tâm linh.

Ở giai đoạn Nhị thiền thì mọi hoạt động tâm linh đều biến mất, sự an tĩnh và nhất tâm được phát triển, cảm giác hỉ và lạc vẫn được giữ lại. Chính kiến: Theo quan điểm của nhà Phật thì Chính kiến là tổng hợp sự hiểu biết về các mặt quy luật tồn tại và biến đổi của mọi sự vật và hiện tượng (tâm lý, vật lý) theo luật nhân quả và lý duyên sinh. Nú chỉ cho ta định hướng căn bản là phải luụn luụn suy tư và nhận thức dưới ánh sáng chân lý giải thoát, đó là ly dục, ly tham, ly chấp thủ.

Cả người phương Đông và người Phương Tây ai ai cũng đều công nhận giả trị hoàn toàn cao cả của Bát chính đạo và đều áp dụng pháp môn này trong từ tập của mình để đoạn trừ mọi phiền não khổ đau, bước vào con đường giải thoát, an vui, tự tại. Tóm lại, với ý nghĩa xuyên suốt từ đầu như đã trình bày ở trên ta có thể kết luận rằng giáo lý Tứ Diệu Đế đã trình bày về nỗi khổ của con người và con đường ta có thể chấm dứt khổ đau – đây chính là nền tảng trong giáo lý nhà Phật. Vì giáo lý Tứ Diệu Đế có tính nền tảng như vậy nên những người học Phật và những người muốn tỡm hiểu về Đạo Phật như chỳng ta cần hiểu rừ về Tứ Diệu Đế mới có thể hiểu và nhận thức về Phật Giáo cũng như những giáo lý nhà Phật được.

GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA TỨ DIỆU ĐẾ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ ĐỐI VỚI MỖI CÁ NHÂN

Giá trị thực tiễn của Tứ Diệu Đế trong đời sống xã hội

Sống trong xã hội loài người thì ai cũng phải cạnh tranh để sống, do cạnh tranh để mưu cầu cuộc sống tốt đẹp cho mình nên dễ phát sinh nhiều hiện tượng xấu. Để diệt trừ được những điều này và xây dựng một cuộc sống thực tại an lạc thì chúng ta phải biết áp dụng triệt để giáo lý Tứ Diệu Đế vào cuộc sống xã hội.

Giá trị thực tiễn của Tứ Diệu Đế đối với mỗi cá nhân

Tứ Diệu Đế không chỉ có giá trị, ý nghĩa thiết thực đối với xã hội, đối với gia đình mà nó còn có ý nghĩa rất quan trọng đối với từng cá nhân một trong việc diệt trừ cảm thụ, tâm lý xấu, để đạt được những tâm lý tốt, sống một cuộc sống an lạc ngay giữa cừi đời này.