MỤC LỤC
Nguồn dữ liệu bên ngoài:nghiên cứu sử dụng dữ liệu đến từ giáo trình, bài giảng của trường Đại học Thương mại và các trường Đại học khác thuộc khối kinh tế, các công trình nghiên cứu, bài viết trong và ngoài nước về đề tài quản trị mua hàng nói riêng và chuỗi cung ứng nói chung. Ngoài ra, khóa luận này còn sử dụng các thông tin liên quan đến hoạt động mua hàng, công tác quản trị mua hàng được tìm kiếm trên các thông tin điện tử chính thống như: Bộ Công thương Việt Nam, Tạp chí kinh tế Việt Nam, Tạp chí Vietnam Logistics Review - VLR….
Từ đó hiểu hơn hoạt động mua hàng của công ty và đưa ra những đánh giá, nhận định riêng nhằm hỗ trợ phát triển hoạt động mua hàng của công ty. Nội dung phỏng vấn nhân viên chủ yếu để thu thập ý kiến của nhận viên đối với các nội dung liên quan đến hoạt động quản trị mua hàng mà công ty đang thực hiện, và để thu thập thêm thông tin về thực trạng hoạt động mua hàng đang được diễn ra trong công ty.
Ngoài ra, còn phỏng vấn toàn bộ 4 nhân viên Phòng mua hàng của công ty.
Các tiêu chuẩn đánh giá sau mua thường bao gồm các tiêu chuẩn lô hàng (mức độ đáp ứng về số lượng, cơ cấu, chất lượng), tiêu chuẩn hoạt động (thời gian, mức độ tin cậy của việc thực hiện đơn hàng), tiêu chuẩn chi phí (mức độ tiết kiệm chi phí trong quá trình mua). Các yếu tố ảnh hưởng tới quản trị hoạt động mua hàng tại doanh nghiệp 2.4.1. Các yếu tố vĩ mô. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô như cơ chế chính sách pháp lý, hạ tầng cơ sở vật chất và hạ tầng công nghệ thông tin có ảnh hưởng không nhỏ tới công tác quản lý nguồn cung và hoạt động mua hàng, cũng như năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. a) Chính sách pháp lý. Sự ổn định của hệ thống chính trị, luật pháp, chính sách của một quốc gia có ảnh hưởng rất nhiều đến sự ổn định và khả năng phát triển của các ngành kinh tế nói chung. Đối với công tác quản lý nguồn cung và hoạt động mua hàng của doanh nghiệp cũng không nằm ngoài sự tác động đó. Ở một quốc gia có chính trị ổn định sẽ tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, ổn định chính trị tạo động lực cho phát triển hoạt động đầu tư, tăng trưởng kinh tế và thúc đẩy chi tiêu của người tiêu dùng dẫn đến tăng nhu cầu và tạo điều kiện các doanh nghiệp tăng quy mô và phát triển mạng lưới bán hàng. Hệ thống chính sách minh bạch, thông thoáng và công bằng cũng sẽ là môi trường thuận lợi cho phát triển các nguồn cung ứng có chất lượng tốt, hoạt động thu mua của các doanh nghiệp trở nên thuận lợi hơn. b) Môi trường kinh tế, dân cư:. Đây là yếu tố cơ bản quan trọng, trực tiếp tác động tới các doanh nghiệp, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn bới các điều kiện về phát triển kinh tế, sự thay đổi dân cư, nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng. - Lạm phát: Lạm phát là tất yếu, nó mang tính quy luật của mọi nền kinh tế, đặc biệt với nền kinh tế đang phát triển. Lạm phát làm cho giá trị đồng tiền bị suy giảm. Lạm phát làm cho sức mua và phản ứng của người tiêu dùng chậm lại hoặc thay đổi, do đó có tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp. Khi nhu cầu thay đổi, diễn biến giá cả phức tạp, nguồn cung của doanh nghiệp trở nên bất ổn, việc thu mua đáp ứng nhu cầu đầu ra sẽ diễn biến khó lường. Chính vì vậy lạm phát là yếu tố tác động rất mạnh tới toàn bộ nền kinh tế, trong đó tác động không nhỏ tới các doanh nghiệp, cụ thể là công tác quản lý nguồn cung và hoạt động mua hàng của doanh nghiệp. - Suy thoái kinh tế: Đây là hiện tượng khi GDP giảm hoặc tăng rất chậm làm cho nền kinh tế giảm sút. Trong thời kỳ suy thoái, chi tiêu của người tiêu dùng giảm xuống đôi khi rất nhanh, làm cho mức bán và lợi nhuận của các thành viên giảm tương đối. Các công ty có quy mô lớn với lượng hàng hoá dự trữ lớn sẽ ảnh hưởng nặng nề thậm chí bị phá sản. - Sự thiếu hụt: Sự thiếu hụt một loại sản phẩm nào đó trong quá trình kinh doanh xảy ra thường xuyên, với bất cứ khi nào và ở đâu. Hiện tượng này gây ảnh hưởng tới tất cả các doanh nghiệp. Sự thiếu hụt có thể làm cho mối quan hệ nhà cung cấp và doanh nghiệp bị lỏng lẻo, dẫn tới cấu trúc chuỗi thay đổi có thể theo hướng bất lợi trong lâu dài. Giá hàng hoá trong thời kỳ này sẽ tăng lên, và một chương trình xúc tiến từ các nhà sản xuất sẽ ít được đầu tư hơn. - Điều kiện về dân cư: Dân cư luôn là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế. Trong đó công tác quản lý nguồn cung và hoạt động mua hàng ảnh hưởng ở những khía cạnh sau:. + Mật độ dân cư, tỷ lệ độ tuổi dân cư ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn lực lao động ở mỗi địa phương, mỗi vùng nguyên liệu khác nhau, chính vì vậy nguồn cung của các doanh nghiệp có thể bị tác động lớn bởi dân cư ở các vùng nguyên liệu có thể không đồng đều, hoặc không đủ đáp ứng nhu cầu lao động dẫn tới giá cả đắt đỏ, trực tiếp ảnh hưởng tới công tác thu mua, cũng như tìm kiếm các nguồn cung ổn định, lâu dài của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp phải tìm kiếm các nguồn cung xa vị trí doanh nghiệp kinh doanh, để có được lợi thế nguồn lực lao động dồi dào. Tận dụng lợi thế giảm chi phí thu mua, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. + Năng lực, trình độ dân cư quyết định rất lớn tới chất lượng nguồn cung, khả năng thay đổi, phát triển cũng như hợp tác với doanh nghiệp, hình thành nên những liên kết bền vững lâu dài giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp. Đặc biệt trình độ dân cư ở các vùng sản xuất, vùng nguyên liệu doanh nghiệp sẽ tác động tới tối ưu hóa về năng xuất, với lao động có chất lượng cao, năng xuất của họ lớn hơn rất nhiều, cũng như sản phẩm tạo ra có khả năng cạnh tranh tốt hơn. c) Hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật. Hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật quốc gia bao gồm hạ tầng giao thông, hạ tầng công nghệ thông tin, hạ tầng về cảng biển, hạ tầng hệ thống kho bãi.. Một quốc gia phát triển có hạ tầng kỹ thuật hiện đại sẽ giúp cho các doanh nghiệp hoạt động trong quốc gia đó tiết kiệm được chi phí và nâng cao năng lực trình độ dịch vụ khách hàng của mình. Đây là nhân tố tác động rất lớn đến hoạt động chung của doanh nghiệp, đặc biệt với các mục tiêu của quản lý nguồn cung và hoạt động mua hàng:. - Hạ tầng cơ sở vậy chất kỹ thuật tác động đến chất lượng hàng hóa đầu vào, trong quá thu mua nguyên liệu: Quá trình thu mua hàng hóa còn phụ thuộc rất lớn vào hạ tầng quốc gia. Những yêu cầu công tác quản lý nguồn cung và hoạt động mua hàng đòi hỏi rất cao về thời gian, không gian và độ tin cậy trong quá trình cung ứng chỉ được đáp ứng khi hạ tầng quốc gia đó phát triển. Sẽ không thể đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp nhanh, chính xác, chất lượng cao, kịp thời nếu hạ tầng yếu kém, tình trạng tắc nghẽn giao thông xảy ra thường xuyên, khả năng vận tải thấp…. - Hạ tầng về công nghệ thông tin quốc gia có ảnh hưởng rất lớn tới quản lý nguồn cung và hoạt động mua hàng của doanh nghiệp, khả năng tích hợp công nghệ ảnh hưởng lớn tới hạ tầng quốc gia, bản thân doanh nghiệp phát triển công nghệ phụ thuộc rất lớn vào hạ tầng công nghệ này. Trong điều kiện hiện nay công nghệ thông tin đang đóng vai trò then chốt trong phát triển kinh tế xã hội nói chung. Đặc biệt với cuộc các mạng công nghệ 4.0 đang thay đổi diện mạo toàn bộ nền kinh tế, chuyển đổi số trong toàn bộ hoạt động nền kinh tế. Chuyển đổi số trong doanh nghiệp đang là đòi hỏi tất yếu. Để tối ưu hóa hoạt động sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng xuất, và tăng khả năng kết nối doanh nghiệp ngày này chắc chắn phải thích ứng với thời đại số. Đặc biệt trong công tác quản. lý nguồn cung và hoạt động mua hàng việc ứng dụng công nghệ thông tin sẽ giúp tối ưu hóa về thời gian, không gian, chi phí và hiệu quả toàn bộ hoạt động. d) Công nghệ thông tin. Trong một số hoạt động chủ yếu các ứng dụng CNTT này có thể áp dụng ở những hoạt động như; (1) Tìm nguồn cung ứng và mua sắm, (2) Lập kế hoạch nhu cầu, (3) Quản lý thương mại toàn cầu và (4) Hệ thống quản lý vận tải. Các danh mục này tuân theo hai danh mục phần mềm chung là lập kế hoạch và thực hiện. Phần mềm lập kế hoạch tìm cách cải thiện độ chính xác của dự báo, tối ưu hóa kế hoạch sản xuất, giảm chi phí vốn lưu động, rút ngắn thời gian chu kỳ, cắt giảm chi phí vận chuyển và cải thiện dịch vụ khách hàng. Phần mềm thực thi giúp lấy nguyên vật liệu và quản lý dòng vật chất từ các nhà cung cấp thông qua phân phối hạ nguồn để đảm bảo rằng khách hàng nhận được đúng sản phẩm ở đúng địa điểm, thời gian và chi phí. Nó có thể được tóm tắt là “hậu cần tinh gọn”, “hoạt động tinh gọn” và “cung cấp tinh gọn”. Các yếu tố vi mô a) Nhà cung cấp. Nhà cung cấp giúp cho doanh nghiệp đảm bảo việc lưu thông hàng hóa liên tục, xây dựng uy tín với khách hàng. Nhà cung cấp có năng lực, đủ điều kiện để thỏa mãn nhu cầu của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả của hoạt động quản trị mua hàng. Đối với các nhà cung cấp có tốc độ đáp ứng nhanh chóng, đúng lúc các nhu cầu về hàng hóa sẽ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra hiệu quả và ngược lại. Khi lựa chọn các nhà cung cấp không phù hợp sẽ khiến hoạt động mua hàng của doanh nghiệp gặp hạn chế khi nhà cung cấp không thể đảm bảo được các yêu cầu về số lượng và chất lượng nguồn lực đầu vào cũng như về thời gian cung ứng kịp tiến độ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thực tế, một doanh nghiệp cú thể cú nhiều nhà cung cấp và sự cạnh tranh được thể hiện một cỏch rừ rệt giữa các nhà cung cấp. Doanh nghiệp cần lựa chọn nhà cung cấp một cách hợp lý đâu là nhà cung cấp phù hợp cho mình và loại bỏ những nhà cung cấp không phù hợp. Khách hàng sử dụng sản phẩm hay dịch vụ sẽ giúp cho doanh nghiệp phát triển nên nhu cầu của khách hàng sẽ quyết định tới công tác mua hàng. Doanh nghiệp căn cứ dựa trên thông tin của khách hàng để từ đó xác định họ cần mua hàng với số lượng, chất lượng như thế nào; giá cả hàng hóa mua vào là bao nhiêu và thời gian cung cấp nhanh hay chậm để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì thế nên khi nhu cầu khách hàng thay đổi thì hoạt động mua hàng của doanh nghiệp cũng cần linh hoạt tùy theo sự biển đổi đó. Doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu và tổng hợp thị hiếu khách hàng để đưa ra chính sách mua hàng hiệu quả góp phần nâng cao giá trị và năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường. c) Đối thủ cạnh tranh.
Ngoài ra, phòng kinh doanh xuất khẩu cũng sẽ là bộ phận đảm nhận việc tính giá bán hàng hóa cho khách hàng có nhu cầu mua và ước tính lợi nhuận cho công ty sau mỗi đơn hàng. Ngoài ra phong mua hàng cũng đảm nhận việc giám sát các công việc liên quan đến kho, vận chuyển, chuẩn bị chứng từ xuất nhập khẩu, lo việc thuê ngoài, tính giá hàng hóa về kho và tính giá bán các sản phẩm cho công ty…Có thể thấy đây là phòng có khối lượng công việc nặng nhất, nhiều nhất.
Phũng kế toỏn: Thực hiện thống kờ và theo dừi cỏc hoạt động thu chi của phũng mua hàng và phòng kinh doanh. Tổng kết lương cho nhân viên và các khoản liên quan đến tài chính khác.
Trong đó có 2 nhân sự có kinh nghiệm từ 5 năm trở lên và trình độ học vấn cao học đảm nhận các vị trí quản lý các bộ phận quan trọng như: Mua hàng và Kinh doanh. Còn lại là 3 nhân viên mới đang trong giai đoạn thử việc và ký hợp đồng có xác định thời hạn.
Phân tích tác động của các yếu tố môi trường tới quản trị hoạt động mua hàng.
Phân tích tác động của các yếu tố môi trường tới quản trị hoạt động mua hàng. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ giúp giới thiệu các hệ thống vật lý không gian mạng. Điều này đã hỗ trợ rất nhiều cho các doanh nghiệp thương mại đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, mở rộng và tiếp cận với nhiều thị trường hơn thông qua các nền tảng mạng xã hội và các trang thương mại điện tử. Vihaba cũng đã tận dụng các thành tựu về công nghệ đó thông qua kết nối Internet tìm kiếm nhà cung cấp và truy cập dữ liệu theo thời gian thực để theo dừi quỏ trỡnh làm hàng và cung ứng hàng húa. Điều này giúp kết nối và trao đổi nhanh chóng, trực tiếp giữa Vihaba và nhà cung cấp, đảm bảo dòng cung ứng hàng hóa của công ty được diễn thuận lợi. Các yếu tố vi mô a) Nhà cung cấp. Hiện nay Vihaba đã hợp tác với nhiều thương hiệu có tiếng trên thị trường, làm việc trực tiếp hộ nông dân và xưởng sản xuất tại các vùng nông sản hàng đầu trên cả nước để đảm bảo chất lượng đầu vào các sản phẩm kinh doanh của mình. Các thương hiệu có tiếng là nhà cung cấp thường xuyên cho Vihaba có thể kể đến như: Vinatea, Beinco, Dừa Lương Quới… Công ty còn hợp tác với nhiều hộ nông dân cho các sản phẩm nông nghiệp khác như vùng quế Yên Bái, dừa Bến Tre, cà phê Đắk Nông/Đắk Lắc, chè Thái Nguyên… Tùy từng mặt hàng sẽ có thổ nhưỡng và khí hậu khác nhau làm ảnh hưởng tới chất lượng cũng như giá thành sản phẩm. Mỗi nhà cung cấp thuộc từng vùng nguyên liệu cũng sẽ có quy trình sản xuất, chế biến khác nhau, khả năng đáp ứng chất lượng, thời gian cung ứng cũng sẽ khác. Chính vì vậy, nhà cung cấp đóng vai trò quan trọng đến chất lượng sản phẩm mà công ty cung ứng ra thị trường. Ngoài ra, công ty Vihaba luôn duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các nhà cung ứng nhằm tạo dựng cơ hội cũng như lợi thế trong việc tìm kiếm nguồn hàng chất lượng. Bên cạnh đó còn giúp công ty có thêm những điều kiện thuận lợi trong việc đàm phán giá, tham quan nhà máy sản xuất hay yêu cầu nhà cung ứng sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng một cách dễ dàng. Đối với chuỗi cung ứng xuất khẩu nông sản, khách hàng quốc tế của công ty là các cá nhân tổ chức tại nước ngoài muốn mua sản phẩm nông sản của Việt Nam. Lượng khách quốc tế mua nhiều nhất của Vihaba là đối với mặt hàng cơm dừa hạt mịn và quế, khách từ các quốc gia Ấn Độ và Bangladesh, tiếp đó là mặt hàng cà phê với khách đến từ các thị trường Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Đông, Ai Cập. Trong tương lai, công ty có thể khai thác thêm các khách hàng thị trường Mỹ, Nhật và Châu có nhu cầu mua các sản phẩm từ nông sản của Việt Nam như than gáo dừa, bột gia vị, sản phẩm nông, thủy sản tươi sống.. Do khách hàng tới từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau, vì thế các yêu cầu về chất lượng sản phẩm, về chính sách và điều khoản hợp đồng cũng sẽ có những thay đổi sao cho phù hợp. c) Đối thủ cạnh tranh. Vihaba hiện tại đang phải cạnh tranh với rất nhiều doanh nghiệp khác trong nước xuất khẩu nông sản như: Delta Việt Nam, Vilaconic, 3h Trading…Bên cạnh sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh trong nước, các đối thủ xuất khẩu nông sản đến từ các nước khác trong khu vực như Thái Lan, Campuchia, Malaysia, Singapore, Indonesia cũng là một thách thức lớn với hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản chủ lực của Vihaba.
(Nguồn: Tổng hợp kết quả phỏng vấn nhân viên của công ty) Là một công ty chuyên bán buôn, xuất khẩu nông sản Việt Nam ra thị trường thế giới. Vậy nên hàng hóa mua của công ty chủ yếu là thành phẩm hoặc bán thành phẩm từ nông sản, được các đơn vị nước ngoài mua về để sử dụng trực tiếp hoặc sản xuất, chế biến tiếp thành thực phẩm, hương liệu…Các sản phẩm nông sản Việt Nam công ty kinh doanh và thu mua chính trong những năm gần đây là quế, cơm dừa, chè, cà phê, hồi, hạt điều, hạt tiờu. Cụng ty đó xỏc định rừ cỏc chỉ tiờu về thụng số kỹ thuật hàng mua như sau. Bảng 3.4: Tổng hợp danh mục hàng hóa thu mua xuất khẩu. Tên hàng Phân loại Thông số kỹ thuật. Robusta Phương pháp chế biến: Clean/Wet polished Tỷ lệ hạt đen, vỡ: 0.6%. Phương pháp chế biến: Clean/Wet polished Tỷ lệ hạt đen, vỡ: 0.6%. Cơm dừa béo cao. Cơm dừa béo thấp. Màu sắc tự nhiên không thay đổi. Hồi tứ quý. Hạt điều nhân sống. Hạt điều rang Vị: nguyên vị còn vỏ lụa, nguyên vị không còn vỏ lụa, phô mai, muối, tỏi ớt, mật ong, dừa. Tiêu đen FAQ. Tiêu đen 5mm bold. Thực trạng quyết định phương thức mua hàng. a) Quyết định mua hay tự làm. Về quyết định mua hàng, theo kết quả phỏng vấn, với bản chất là công ty kinh doanh thương mại, vậy nên công ty tiền hành thu mua 100% sản phẩm về bán lại mà không tự làm. b) Quyết định về thời điểm mua hàng. Về thời điểm mua hàng, sau khi tiến hành phỏng vấn Trưởng phòng mua hàng của công ty. Trong tất cả các giao dịch, công ty lựa chọn thời điểm mua là “Mua ngay”, tức ngay sau khi ký kết hợp đồng với khách hàng, công ty mới tiến hành mua hàng. Bởi nguồn lực công ty có hạn, không có kho bãi để dự trữ sản phẩm. Nếu thuê ngoài kho lạnh sẽ làm chi phí tăng lên quá nhiều, công ty khó có thể cạnh tranh với đối thủ bên ngoài. Hơn thế nữa, do đặc tính hàng nông sản nhanh hỏng, vậy nên công ty không thể tiến hành mua trước hoặc mua đầu cơ sẽ không thể đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt nhất tới tay khách hàng, dễ đánh mất uy tín của công ty và làm mất khách hàng vào tay đối thủ. Những lý do trên thì “Mua ngay” đáp ứng tối ưu lợi nhuận nhất đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên khi áp dụng 100% là hình thức “Mua ngay” cũng gây cho doanh nghiệp nhiều bất lợi. Doanh nghiệp thường xuyên gặp phải các vấn đề về thiếu hụt hàng hóa, hoặc phải mua hàng với giá cao khi nguồn cung đầu vào khan hiếm hoặc biến động. c) Quyết định về phương thức mua hàng. Phương pháp tìm kiếm thông qua chào hàng từ Nhà cung cấp lạ thường ít được áp dụng (chỉ 1 anh chị). Bởi thường có rất ít nhà cung cấp chủ động tiếp cận với doanh nghiệp, bởi NCC nông sản chủ yếu là nông dân, khả năng tiếp với công nghệ thông tin. còn hạn chế nên chưa tìm được cách liên hệ trực tiếp tới doanh nghiệp. Hơn thế nữa, các nguồn tin lạ chưa dược kiểm chứng sẽ được ít người để ý, và tốn nhiều thời gian để kiểm chứng thông tin. b) Lập danh sách các nhà cung cấp tiềm năng.
Nhân viên mua hàng bằng các kinh nghiệm thực tế về hàng hóa, tiến hành kiểm tra hàng hóa bằng: cảm quan (bằng mắt, bằng xúc giác, khứu giác…), sử dụng các công cụ hỗ trợ (cân, thước.), phối hợp cùng các đơn vị kiểm định (như VCC&C, Vinacontrol.) để đảm bảo hàng hóa được cung ứng đúng số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, Công ty lựa chọn NCC phần lớn dựa vào các quyết định và mối quan hệ của nhà quản trị, làm cho các quyết định thiếu tính khách quan, tạo áp lực và khối lượng công việc lớn cho nhà quản trị, dẫn đến tình trạng tốn nhiều thời gian trong quá trình lựa chọn và kết quả lựa chọn có thể chưa phải là lựa chọn tốt nhất cho công ty.
Tập trung chuyển đổi cơ cấu giống chè mới đến năm 2025 có khoảng 70% diện tích chè giống mới, nâng cơ cấu giống cho sản xuất chè xanh chất lượng cao khoảng 50%, chè Olong và các loại chè chất lượng cao khác khoảng 20%.Đổi mới công nghệ thiết bị chế biến, đa dạng hoá sản phẩm, đẩy mạnh liên kết giữa người sản xuất và các doanh nghiệp chế biến để tăng cường quản lý chất lượng và nâng cao giá trị của sản xuất chè gắn với việc xây dựng thương hiệu chè Việt Nam. Đối với dừa, trông tương lai cần ổn định diện tích các vùng dừa hiện có, mở rộng diện tích trồng xen; tập trung các giải pháp cải thiệt chất lượng vườn dừa, đẩy mạnh nghiên cứu chọn tạo, sản xuất các giống mới có năng suất, chất lượng cao, thích ứng với biến đổi khí hậu, xây dựng phổ biến quy trình canh tác bền vững; rà soát các vùng có điều kiện tự nhiện thuận lợi hình thành và phát triển các vùng sản xuất dừa hữu cơ tập trung, gắn với xây dựng thương hiệu, chỉ dẫn địa lý, truy xuất nguồn gốc, đảm bảo cung ứng ổn định nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến; đa dạng các sản phẩm mới có giá trị cao từ cơm dừa, nước dừa, dầu dừa, mật hoa dừa, chỉ xơ dừa, than gáo dừa..; thúc đẩy sự gắn kết và nâng cao hiệu quả chuỗi giá trị ngành dừa.
- Mục tiêu nhân lực: tăng số lượng và chất lượng lao động qua mỗi năm, biết tận dụng những tiềm lực sẵn có, tăng năng suất lao động, phân công công việc, tiến trình công việc hợp lý, tiếp tục các chính sách đào tạo, đãi ngộ và tạo môi trường làm việc tốt cho các nhân viên trong công ty. Sau giao dịch: có chăm sóc hậu mãi (lưu mẫu, phân tích, giải quyết vấn đề. Tính lâu dài, bền vững của nhà cung cấp 5. Khả năng tự hoàn thiện, đổi mới của NCC 2. Chính sách cho khách hàng mang tính hợp tác lâu dài, chiến lược 3. Hợp đồng thương mại 5. Giao hàng đúng theo yêu cầu 5. Một số giải pháp đồng bộ khác. a) Giải pháp về nhân lực. Có thể thấy trong phần tổng quan công ty, và phần hạn chế quản trị hoạt động mua hàng của công ty. Nhân lực là vấn đề lớn nhất mà phòng mua hàng gặp phải. Công ty thiếu hụt nhân viên đảm nhận vai trò khảo sát thực tế nhà cung cấp và thiếu các khóa tập huấn bồi dưỡng nhân lực định kỳ. Công ty nên bổ sung thêm đội ngũ nhân viên nam, có kiến thức về các sản phẩm nông sản mà công ty kinh doanh. Hiện tại công ty đã có 2 nhân sự đã có kinh nghiệm thu mua tại thị trường miền bắc. Vậy nên số lượng nhân sự công ty cần tuyển thêm 2 nhân viên, đảm nhận công việc tại các nguồn nguyên liệu tại miền nam như Bến Tre, Tây Nguyên, Bình Dương…. Ngoài ra việc trao đổi và bồi dưỡng kinh nghiệm cho nhân viên mua hàng là vô cùng cần thiết. Công ty nên tổ chức các buổi tập huấn nhân sự định kỳ, tạo thời gian trao đổi kinh nghiệm mua hàng, đàm phán và kinh nghiệm đi khảo sát thực tế giữa các nhân sự. Điều này không những nâng cao năng lực và hiệu quả làm việc của các nhân viên, mà còn giúp cho công ty có nguồn nhân lực dự phòng hiệu quả cho những đợt mua hàng cao điểm, các nhân viên nhờ có kiến thức có thể giúp đỡ nhau và có thể linh động luân chuyển nhiệm vụ. b) Giải pháp về công nghệ.