MỤC LỤC
Ví dụ như bạo lực gia đình có thể là một trong những nguyên nhân thúc đẩy hành vi tự tử của thanh niên, chính vì vậy, Quốc hội đã ban hành Luật Phòng chống bạo lực gia đình nhằm quy định về phòng ngừa, ngăn chặn, bảo vệ, hỗ trợ, xử lý vi phạm trong phòng, chống bạo lực gia đình; điều kiện bảo đảm phòng, chống bạo lực gia đình; quản lý nhà nước và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân trong phòng, chống bạo lực gia đình. Khi tỉ lệ thanh niên trên địa bàn thành phố Hà Nội tự tử ngày càng gia tăng, việc hiểu rừ cỏc quy định của phỏp luật khụng chỉ giỳp bản thõn thanh niờn tránh được những tác động từ bên ngoài mà còn giúp gia đình và xã hội thấu hiểu những áp lực và khó khăn của những người trẻ hiện nay.
Trước tiên, để tìm hiểu sơ lược về nhận thức và mức độ hiểu biết những người từ độ tuổi 22-30 đối với vấn đề thanh niên tự tử trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay, chúng tôi có đặt ra câu hỏi: “Anh/ chị có biết tỷ lệ thanh niên tự tử trên địa bàn thành phố Hà Nội đang tăng lên trong những năm gần đây không?” (câu hỏi chọn một đáp án). Tiếp cận với vấn đề này, chúng tôi muốn khai thác sâu hơn về nhận thức của thanh niên trong độ tuổi từ 22 đến 30 về các dấu hiệu của người có ý định tử tự trong độ tuổi này và chúng tôi đưa ra câu hỏi: “Theo anh/chị, những dấu hiệu nào sau đây có thể là dấu hiệu của một thanh niên ở độ tuổi từ 22 đến 30 tuổi có ý định tự tử?” (câu hỏi chọn nhiều đáp án). Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn một số trường hợp, cụ thể ở đây là 16,7% người tham gia khảo sát tự đánh giá mức độ hiểu biết của bản thân về vấn đề này còn hạn chế, dù không chiếm phần đông nhưng con số này cũng đang báo động cho các cơ quan chức năng, báo chí, truyền thông cần cải thiện các chính sách tuyên truyền về phòng chống hành vi tự tử và và bản thân những đối tượng này cần phải tích cực trau dồi, tìm hiểu thông tin về vấn đề này.
Thực tế, chúng ta có thể thấy rằng mặc dù các mâu thuẫn hầu như xuất hiện ở rất nhiều gia đình và trở thành một vấn đề khó tránh khỏi nhưng nếu không được giải quyết hiệu quả thì sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến tâm sinh lý thanh niên và trở thành một nguyên nhân chính dẫn đến hành vi tự tử ở tầm tuổi này. Nhằm khai thác chi tiết về nguyên nhân của vấn đề, nhóm chúng tôi đưa ra câu hỏi sau: “Anh/chị nghĩ những nguyên nhân nào dẫn đến hành vi tự tử của thanh niên ở độ tuổi 18 đến 22 trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay ?” (câu hỏi chọn nhiều đáp án). Dựa trên kết quả khảo sát thu về, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy đa phần mọi người đều đánh giá các nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hành vi tự tử ở thanh niên tuổi từ 18 đến 22 xuất phát từ tình trạng bệnh lý trầm cảm, áp lực học tập và các mâu thuẫn xảy ra trong gia đình.
Ngoài những nguyên nhân chủ yếu vừa nêu, hành vi tự tử ở thanh niên từ 18 đến 22 tuổi còn có thể xuất phát từ các nguyên nhân khác như áp lực về tài chính, một số bệnh lý tâm thần bẩm sinh dẫn tới mất kiểm soát hành vi, lạm dụng các chất kích thích hay gặp phải biến cố rất lớn trong cuộc đời. Để hiểu rừ hơn về vấn nạn tự tử của nhúm người ở độ tuổi 22 đến 30 trờn địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay, nhóm chúng tôi đã đặt câu hỏi để tìm ra nguyên nhân của hành vi tự tử ở những người thuộc độ tuổi này: “Anh/chị nghĩ những nguyên nhân nào dẫn đến hành vi tự tử của thanh niên ở độ tuổi 22 đến 30 trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay ?” (câu hỏi chọn nhiều đáp án). Qua kết quả trên, chúng ta có thể nhận thấy rằng nguyên nhân thanh niên ở độ tuổi từ 22 đến 30 thực hiện hành vi tử tự đã có sự khác biệt so với độ tuổi từ 18 đến 22, đa số đều xuất phát từ các vấn đề, mâu thuẫn tình cảm cá nhân, áp lực gia đình, công việc và tài chính.
Ở độ tuổi 22-30 - độ tuổi đã phát triển đầy đủ về tâm sinh lý, thì đây đều là những nguyên nhân rất dễ hiểu khiến thanh niên lựa chọn tự tử, khi mà trách nhiệm của người trưởng thành đè nặng lên vai, từ công việc không thuận lợi đến áp lực về việc lập gia đình khiến họ rơi vào trạng thái mệt mỏi, tuyệt vọng. Ngoài các nguyên nhân trên, các bệnh lý bẩm sinh như tâm thần cũng là một lý do dẫn tới việc mất năng lực kiểm soát hành vi và tiền sử lạm dụng thể chất, tình dục hoặc tình cảm cũng là nguyên nhân khiến tâm lý của thanh niên trong độ tuổi này gặp phải những vấn đề lớn dẫn đến hành vi tự tử.
Qua cơ sở khảo sát về hậu quả này, nhóm chúng tôi đề ra câu hỏi về biện pháp đối với việc phòng chống hành vi tự tử ở thanh niên, câu hỏi của chúng tôi như sau: “Anh/chị hãy chọn những biện pháp hữu hiệu nhất để phòng ngừa hiện trạng thanh niên trên địa bàn thành phố Hà Nội tử tự hiện nay trong những biện pháp dưới đây.” (câu hỏi chọn nhiều đáp án). Dựa trên những thực trạng và nguyên nhân đã nêu, cũng như hậu quả nghiêm trọng mà hành vi này đem lại như chúng tôi đã phân tích ở trên, nhóm chúng tôi đặt ra câu hỏi về giải pháp như sau: “Anh/chị hãy chọn những biện pháp hữu hiệu nhất để phòng ngừa hiện trạng thanh niên ở độ tuổi 18 đến 22 trên địa bàn thành phố Hà Nội tử tự hiện nay trong những biện pháp dưới đây” (câu hỏi. chọn nhiều đáp án) để tìm ra những biện pháp hiệu quả nhất cho vấn đề. Kết quả khảo sát thu được cho thấy: Hai phương án “Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm lý” và “Đặt ra chế tài nặng hơn cho những người làm ảnh hưởng đến tâm lý của người khác (bạo lực học đường, lạm dụng tình dục, tuyên truyền tiêu cực trên mạng xã hội..)” có số lượt lựa chọn cao nhất với tỷ lệ lần lượt là 85,4% và 73,2%.
Bên cạnh đó, việc đặt ra những chế tài nặng hơn cho những người cố ý làm ảnh hưởng đến tâm lý của người khác thông qua các hành vi như bạo lực học đường, lạm dụng tình dục, … - những vấn nạn đang rất phổ biến hiện nay, là rất cần thiết để giảm thiểu cũng như ngăn chặn việc tác động tiêu cực đến tâm lý thanh niên từ 18-22 tuổi. Không chỉ vậy, những biện pháp khác như giáo dục giới tính, sử dụng thuốc nhằm giảm tình trạng bệnh lý, lắp đèn xanh phòng chống tự tử hay có những chính sách hỗ trợ với thanh niên có hoàn cảnh khó khăn cũng nên được cân nhắc đẩy mạnh khi những phương pháp này đã cho thấy nhưunxg hiệu quả nhất định trong việc phòng chống tự tử từ sớm ở một số quốc gia trên thế giới. Không chỉ tìm hiểu về nguyên nhân và thực trạng của vấn nạn tự tử ở thanh niên từ độ tuổi 22 đến 30 tuổi, chúng tôi đã nghiên cứu thêm về hậu quả của vấn nạn này với câu hỏi: “Anh/chị hãy đưa ra nhận xét về hậu quả của hành vi tự tử của thanh niên từ độ tuổi 22 đến 30 tuổi.” (câu hỏi chọn một đáp án).
“Đẩy mạnh tuyên truyền thông điệp phòng chống hành vi tự tử” (70%), các phương án “Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm lý”, “Đặt ra chế tài đối với những hành vi hay nội dung lan truyền sự tiêu cực trên mạng xã hội”, “Cải thiện chính sách cung cấp việc làm, giảm giờ làm, tăng lương” cũng được tương đối nhiều người lựa chọn với tỷ lệ lần lượt là 66,7%, 60%, 53,3%. Các giải pháp cũng được nhiều người chọn là “Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm lý”, “Đặt ra chế tài đối với những hành vi hay nội dung lan truyền sự tiêu cực trên mạng xã hội”, “Cải thiện chính sách cung cấp việc làm, giảm giờ làm, tăng lương” đều là những biện pháp mang tính xã hội nhằm cải thiện, nâng cao chất.