MỤC LỤC
Dé giải quyết vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại, thẩm phán phải tiến hành hàng loạt các công việc chuẩn bị cho việc xét xử vụ án trong một thời hạn nhất định, bao gồm toàn bộ những hoạt động tố tụng do Tòa án tiễn hành nhằm xác minh, thu thập chứng cứ, bước đầu đánh giá chứng cứ và ra các phán quyết cần thiết dé trong quá trình giải quyết vụ án, sau đó sẽ tiến hành công khai chứng cứ và hòa giải vụ án để xem xét đưa vụ án ra xét xử. Chính vi vậy, ngoài những tiêu chuẩn, điều kiện mà pháp luật quy định, thì thẩm phán còn phải có một số kỹ năng cơ bản như: Nắm vững các quy định pháp luật thuộc lĩnh vực được phân công đảm nhiệm một cách chuyên sâu; thu nhận và xử lý thông tin để phục vụ việc thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao; có khả năng phân tích, đánh giá một cách chính xác, toàn diện những tài liệu, chứng cứ dé làm căn cứ cho việc ra các quyết định, bản án phù hợp với thực tiễn; có khả năng lập luận, tranh luận, lấy lời khai với những người tham gia tố tung; kịp thời xử lý các tình huống phát sinh tại phiên toà theo đúng quy định của pháp luật.
Tuy nhiên, trong lĩnh vực tranh chấp KDTM, một lĩnh vực tranh chấp đa dạng và có các đặc trưng riêng về chủ thê và lợi ích tranh chấp, nên không thể áp dụng tất cả các BPKCTT như được liệt kê tại Điều 114 Bộ luật TTDS được, mà chỉ được giới hạn ở những biện pháp sau đây: (i) Kê biên tai sản đang tranh chap; (ii) Cam chuyền dịch quyền về tài sản đối với tai sản đang tranh chap; (iii) Cam thay đôi hiện trạng tai sản đang tranh chap; (iv) Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản pham, hàng hóa khác; (v) Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tô chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ; (vi) Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vu; (vii) Cam hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định; (viii) Cam xuất cảnh đối với người có nghĩa vu; (ix) Bắt giữ tàu bay, tàu biển dé bảo đảm giải quyết vụ án; (x) Các biện pháp. Theo quy định tại Điều 11 của Nghị quyết 01/2019/NQ- HĐTP ngày 10/11/2019 của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao thì lãi suất trung bình quy định tại Điều 306 của Luật Thương mại năm 2005 được xác định: “Trường hợp hợp đồng thuộc phạm vi điều chỉnh tại Điều 306 của Luật Thương mại năm 2005 thì khi xác định lãi suất chậm trả đối với số tiền chậm trả, Tòa án căn cứ vào mức lãi suất nợ quá hạn trung bình trên thị trường của ít nhất 03 (ba) ngân hàng thương mại (Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng thương mại cỗ phần Công thương Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp va phát triển nông thôn Việt Nam, ..) có trụ sở, chi nhánh hoặc phòng giao dịch tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi Tòa án đang giải quyết, xét xử có trụ sở tại thời điểm thanh toán (thời điểm xét xử sơ thẩm) để quyết định mức lãi suất chậm trả, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy. Tòa án đã tiến hành thu thập chứng cứ về mức lãi suất nợ quá hạn trung. bình trung hạn tại ba ngân hàng đối với khoản vay trung hạn, cụ thể: Ngân hàng. Lãi suất nợ quá hạn trung bình của ba ngân hàng nêu trên là 15,85%/năm. Quá trình giải quyết và tại phiên tòa, nguyên đơn chỉ yêu cầu bị đơn phải trả lãi suất chậm trả là 13,5%/nam, thấp hơn lãi suất nợ quá hạn trung bình của ba ngân hàng là có lợi cho bị đơn nên Hội đồng xét xử chấp nhận. Như vậy, số tiền. Từ phân tích nêu trên, Hội đồng xét xử căn cứ Điều 50, Điều 306 Luật Thương mại chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn. Tòa án quyết định:. - Chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện của Công ty Cổ phần Thé thao Ngôi sao G: Buộc Công ty TNHH Sản xuất Thương mại dịch vụ H phải trả số tiền nợ. chín mươi nghìn) đồng và tiền lãi do chậm thanh toán là 376.929.250 (ba trăm bảy mươi sáu triệu, chín trăm hai mươi chín nghìn, hai trăm năm mươi) đồng.
- Tạm đình chỉ theo điểm đ khoản 1 Điều 214 BLTTDS năm 2015, hiện nay, số lượng án dân sự, hôn nhân gia đình ngày càng tăng, tính chất vụ việc ngày càng phức tạp, nhưng BLTTDS năm 2015 quy định thời hạn chuẩn bị xét xử tối đa đối với án dan sự, hôn nhân gia đình là 06 tháng tính từ ngày thụ lý (kế cả thời gian gia hạn), nên có một số vụ án Thâm phán không thê giải quyết đúng thời hạn. quả thực hiện ủy thác tư pháp, ủy thác thu thập chứng cứ hoặc đợi cơ quan, tổ chức cung cấp tài liệu, chứng cứ theo yêu cầu của Tòa án) để tạm đình chỉ VADS. Khi có căn cứ phục hồi, Tòa án ra thông báo tiếp tục giải quyết vụ án thì tính lại thời hạn chuẩn bị xét xử theo Điều 203 BLTTDS năm 2015. Trong khi đó, pháp luật không quy định thời hạn tối thiêu đối với quyết định tạm đình chỉ nên vụ án bị kéo dai, ảnh hưởng đến quyền lợi của đương sự. Bên cạnh đó, hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn việc xử lý cơ quan, tô chức không cung cấp hoặc cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án không đúng thời hạn theo quy định của BLTTDS năm 2015. Thực tế, có một số trường hợp các cơ quan, tô chức, cá nhân thiếu trách nhiệm, chậm trễ trong VIỆC Cung cấp tài liệu, chứng cứ theo yêu cầu của đương sự, Tòa án hay Viện kiểm sát. Tuy nhiên, pháp luật không có chế tài xử lý triệt dé vấn dé này, từ đó có những. vụ kiện kéo đài nhiều năm, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp, gây bức xúc cho đương sự. Theo chúng tôi, cần có hướng dẫn cụ thé về việc ban hành quyết định tạm đình chỉ giải quyết VADS như sau: “Sau khi thụ lý vụ án, trong thời hạn chuẩn bị xét xử, nếu phát sinh căn cứ tạm đình chỉ giải quyết VADS quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 214 BLTTDS, thì trước khi ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án, Thâm phán phải thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại khoản 2 Điều 203 BLTTDS, trường hợp vì lý do tạm đình chỉ mà không thực hiện được nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại khoản 2 Điều 203 BLTTDS thì Tham phán ra ngay quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án”. Đồng thời, cần quy định thêm thời hạn tối đa cho quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án nhằm bảo đảm cho vụ án. được giải quyết kịp thời, không làm ảnh hưởng đến quyên, lợi ích hợp pháp của đương sự. Qua đó, tăng cường trách nhiệm của Thâm phán được phân công trong việc đôn đốc các cơ quan có liên quan trả lời, cung cấp tài liệu, chứng cứ. - Tạm đình chỉ theo điểm h khoản 1 Điều 214 BLTTDS năm 2015: Trong thực tiễn công tác xét xử, một sé trường hợp đương sự có don đề nghị Tòa án tạm đình chỉ giải quyết VADS vì một trong những lý do như: Đương sự đi chữa bệnh; đi công tác nước ngoài; dang gặp sự cố bất khả kháng không thé có mặt theo triệu tập của Tòa án mà không thé ủy quyền cho người khác; đương sự cần có thời gian thu thập thêm chứng cứ; chưa có tiền để nộp chi phí định giá, chi phí tố tụng khác.. Liệu đây có phải là lý do chính đáng dé đương sự yêu cầu tạm đình chỉ giải quyết vụ án không? Theo chúng tôi, Tòa án căn cứ điểm h khoản 1 Điều 214 BLTTDS năm 2015: “Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật” dé ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án là có cơ sở. Tuy nhiên, hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn quy định trên, nên việc áp dụng pháp luật giữa các Tòa án chưa thống nhất. Tòa án ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết VADS khi có một trong các căn cứ sau đây .. h) Theo yêu cầu của đương sự khi. đương sự có ly do chính đáng; i) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật”. Ngoài ra, như thế nào được gọi là “lý do chính đáng” cần có văn bản hướng dẫn cụ. thộ, rừ rang, tạo sự thống nhất khi ỏp dụng phỏp luật tố tụng vào cụng tỏc giải quyết. vụ án của Tòa án. Thứ hai, đối với quyết định đình chỉ. BLTTDS năm 2015 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành chưa quy định rừ về thời điểm dé Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án trong trường hợp đương sự được triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn văng mặt, không vì sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan. Do đó, thực tế phát sinh vướng mắc: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, nguyên đơn được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt không có lý do chính đáng, cụ thể là không có mặt tại phiên họp kiểm tra việc. giao nộp, tiêp cận, công khai chứng cứ và hòa giải thì có được căn cứ vào điêm c. khoản 1 Điều 217 BLTTDS năm 2015 để đình chỉ giải quyết vụ án không? Do luật khụng quy định rừ ràng nờn Tham phỏn cú thộ căn cứ điểm c khoản 1 Điều 217 BLTTDS năm 2015 dé đình chỉ giải quyết vụ án hoặc có thé giải quyết vụ án theo thủ tục chung. Theo chúng tôi, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thâm, khi nguyên đơn được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai để tham gia phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải mà vắng mặt không vì lý do chính đáng thì được xem là đã từ bỏ quyền trình bày yêu cầu, tiếp cận, công khai chứng cứ, cũng như không cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án. Đồng thời, kiến nghị cần có hướng dẫn thống nhất về thời điểm ban hành quyết định đình chỉ với căn cứ này theo hướng: Cho phép Tòa án được đình chỉ giải quyết vụ án, cả trong giai đoạn chuan bị xét xử và tại phiên tòa dân sự sơ thâm. Bên cạnh đó, BLTTDS năm 2015 chưa quy định trường hợp bị đơn rút yêu. cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan rút yêu cầu độc lập. Thực tế, trong một VADS có thé phát sinh nhiều quan hệ tranh chấp. Khi đó, thông qua quá trình thụ lý giải quyết của Tòa án thì đương sự biết được quyền và lợi ích chính đáng của mình không còn bị xâm phạm nên sẽ rút yêu cầu phản tố hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan sẽ rút yêu cầu độc lập. Tuy nhiên, không có quy định đối với trường hợp này nên Tòa án sẽ áp dụng điểm c khoản 1 Điều 217 BLTTDS. năm 2015 dé ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án. Vì vậy, chúng tôi đề xuất bổ sung thêm quy định về đình chỉ giải quyết đối với yêu cầu phản tổ của bị đơn, yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tại điểm c khoản 1 Điều 217 BLTTDS năm 2015, cu thể như sau: .. “c) Người khởi kiện rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện, bị đơn rút toàn bộ yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên. Hiện nay, Tòa án nhân dân tối cao đang tiếp tục nghiên cứu, xây dựng, ban hành một số văn bản nhằm nâng cao chat lượng công tác chuyên môn, đồng thời nâng cao phẩm chất đạo đức của thẩm phán (xây dựng “Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng của bản án, quyết định của Tòa án”; cuốn “Số tay thâm phán hướng dẫn kỹ năng tranh tụng tại phiên tòa, kỹ năng hòa giải”; nghiên cứu, xây dựng “Tiêu chí thi đua - khen thưởng đối với bản án, quyết định có tính chuẩn mực; đối với thẩm phán làm tốt công tác hòa giải” để khuyến khích thẩm phán tự trau đồi, nâng cao kỹ năng viết bản án, quyết định; đồng thời động viên các thâm phán có nhiều bản án, quyết định có tính chuẩn mực và các thẩm phan làm tốt công.
Việc hoàn thiện pháp luật về thủ tục giải quyết các vụ án TCKDTM của là yêu cầu cần thiết trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và là mục tiêu. Tuy nhiên, như thé van là chưa đủ, mong rằng vấn đề này sẽ được quan tâm nhiều hơn.