MỤC LỤC
Đồng thời, Bộ Tài chính cũng xây dựng, ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp trình bày bản dịch IFRS sang tiếng Việt, bổ sung sửa đổi ban hành cơ chế tài chính liên quan, đào tạo nguồn nhân lực, quy trình triển khai…. Những đối tượng phải áp dụng IFRS như Công ty mẹ của tập đoàn kinh tế Nhà nước, Công ty mẹ là công ty niêm yết, Công ty đại chúng quy mô lớn là công ty mẹ chưa niêm yết, … Doanh nghiệp cũng được tự nguyện lập BCTC riêng theo IFRS.
Dựa trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện áp dụng IFRS của giai đoạn 1, Bộ Tài chính căn cứ nhu cầu, khả năng sẵn sàng của các doanh nghiệp và tình hình thực tế để chọn thời điểm bắt buộc áp dụng IFRS để lập BCTC theo IFRS. Khi doanh nghiệp đảm bảo cung cấp đầy đủ thụng tin và giải trỡnh rừ ràng, minh bạch với cơ quan thuế, cơ quan quản lý, giám sát về việc xác định nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước.
Đối với một số khoản mục, sự mô tả đầy đủ đòi hỏi có những giải thích về những sự việc đáng kể về định tính và bản chất của khoản mục, các nhân tố và các tình huống có thể ảnh hưởng đến định tính và bản chất của khoản mục, và quá trình sử dụng để xác định sự mô tả bằng số đó.". "Mục tiêu của BCTC đó chính là cung cấp thông tin tài chính về tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập và chi phí của đơn vị báo cáo, những thông tin này hữu ích với người sử dụng trong việc đánh giá tiềm năng của dòng tiền thuần trong tương lai của đơn vị báo cáo và đồng thời cũng đánh giá được trách nhiệm điều hành của ban quản trị đối với các nguồn lực kinh tế của đơn vị" [Khung Khái niệm cho BCTC đoạn 3.2].
Các nghĩa vụ chuyển giao một nguồn lực kinh tế bao gồm như "nghĩa vụ thanh toán; nghĩa vụ giao hàng hóa, cung cấp dịch vụ; nghĩa vụ trao đổi nguồn lực kinh tế với một bên khác; các nghĩa vụ chuyển giao một nguồn lực kinh tế nếu phát sinh một sự kiện tương lai không chắc chắn; hoặc nghĩa vụ phát hành công cụ tài chính nếu công cụ đó đòi hỏi đơn vị phải chuyển giao một nguồn lực kinh tế." [Khung Khái niệm cho BCTC đoạn 4.39]. Các loại quyền với vốn chủ sở hữu, chẳng hạn như cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi, có thể bán cho người nắm giữ những quyền khác nhau, ví dụ, quyền nhận một số hay tất cả những thứ như cổ tức, các quyền về vốn chủ sở hữu khác từ đơn vị." [Khung Khái niệm cho BCTC đoạn 4.64-4.65].
Thu nhập được định nghĩa là "sự gia tăng trong tài sản, hay giảm đi của nợ phải trả, dẫn đến sự gia tăng vốn chủ sở hữu, mà không phải là các khoản góp vốn của người nắm giữ vốn chủ sở hữu"[Khung Khái niệm cho BCTC đoạn 4.68]. Mối quan hệ này được thể hiện như: Trong báo cáo tình hình tài chính tổng tài sản trừ đi tổng nợ phải trả bằng vốn chủ sở hữu (thể hiện ở đầu kỳ và cuối kỳ); và thu nhập trừ đi chi phí thể hiện sự thay đổi trong vốn chủ sở hữu trong kỳ báo cáo bao gồm: (được ghi nhận trong báo cáo kết quả tài chính) cộng với các khoản đóng góp từ cổ đông trừ đi các khoản phân phối cho cổ đông.".
"Giá trị hợp lý được xem là giá trị có thể nhận được khi đơn vị bán một tài sản hoặc giá trị chuyển nhượng đối với một khoản nợ phải trả được thực hiện trong giao dịch tự nguyện có tổ chức giữa các bên tham gia vào thị trường tại thời điểm xác định giá trị." [Khung Khái niệm cho BCTC đoạn 6.12]. Trong Khung Khỏi niệm cho BCTC đoạn 6.43-6.48 đó nhấn mạnh rừ: "Khi lựa chọn cơ sở xác định giá trị cho một tài sản hay khoản nợ phải trả và cho thu nhập hay chi phí có liên quan, cần xem xét bản chất của thông tin mà cơ sở xác định giá trị đó sẽ tạo ra trong Bảng Báo cáo tình hình tài chính và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng như các nhân tố khác.".
Tuy nhiên, khi xây dựng các chuẩn mực, Ủy ban có thể quyết định các trường hợp ngoại lệ mà thu nhập và chi phí phát sinh từ sự thay đổi trong giá trị hiện hành của một tài sản hay khoản nợ phải trả là được bao hàm trong báo cáo thu nhập toàn bộ khác nếu làm như vậy sẽ làm cho Báo cáo lãi hay lỗ cung cấp thông tin phù hợp hơn, hoặc cung cấp sự phản ánh trung thực hơn về tình hình tài chính của đơn vị cho kỳ đó. Về nguyên tắc, thu nhập và chi phí có trong thu nhập toàn bộ khác của một kỳ được phân loại lại từ thu nhập toàn bộ khác vào báo cáo lãi lỗ của kỳ tương lai nếu làm như vậy cung cấp thông tin phù hợp hơn, hoặc cung cấp sự trình bày trung thực hơn về kết quả hoạt động tài chính của đơn vị cho kỳ tương lai đó.
Ví dụ, nếu một tài sản tài chính được xác định giá trị theo giá trị hiện hành và nếu thu nhập từ tiền lãi được xác định tách riêng khỏi những thay đổi khác trong giá trị, thu nhập từ tiền lãi đó được bao gồm trong báo cáo lãi hay lỗ. Tuy nhiên, nếu, ví dụ, khụng cú cơ sở rừ ràng để nhận định kỳ/niờn độ mà sự phõn loại lại sẽ tạo nờn kết quả, hoặc giá trị nên được phân loại lại, Ủy ban có thể, khi phát triển các Chuẩn mực, quyết định rằng thu nhập và chi phí có trong thu nhập toàn bộ khác không phải phân loại lại về sau".
Giá trị có thể nhận được khi đơn vị bán một tài sản hoặc giá trị chuyển nhượng đối với một khoản nợ phải trả được thực hiện trong giao dịch tự nguyện có tổ chức giữa các bên tham gia vào thị trường tại thời điểm xác định giá trị. Trong chương 1 cũng đã trình bày các nội dung cơ bản liên quan đến khung khái niệm căn bản cho BCTC, mục tiêu của mục đích chung BCTC, các đặc tính của thông tin tài chính hữu ích, các yếu tố của BCTC (Tài sản, Nợ phải trả, Vốn chủ sở hữu, Thu nhập, Chi phí), các tiêu chí ghi nhận các yếu tố của BCTC, phương pháp đo lường.
Trong khuôn khổ trình bày và lập báo cáo tài chính, có tuyên bố rằng người sử dụng báo cáo tài chính phải có kiến thức hợp lý về hoạt động kinh tế, kinh doanh và kế toán và sẵn sàng điều tra cẩn thận những vấn đề này. "Những thuật ngữ được mô tả trong IAS 32 Các công cụ tài chính: Trình bày được sử dụng trong IAS 1 với ý nghĩa tương tự trong IAS 32 bao gồm: công cụ tài chính có quyền bán lại được phân loại như một công cụ vốn chủ sở hữu; công cụ tài chính buộc đơn vị có nghĩa vụ chi trả tài sản thuần của mình theo tỷ lệ cổ phần chỉ trong trường hợp thanh lý cho một bên khác và được ghi nhận như một công cụ vốn chủ sở hữu.".
"Trong trường hợp rất hãn hữu mà Ban giám đốc nhận định rằng việc tuân thủ một yêu cầu cụ thể nào đó của IFRS có khả năng khiến cho báo cáo tài chính bị sai lệch so với mục tiêu báo cáo tài chính đã đề ra trong Khuôn khổ, nhưng việc thực hiện khác với yêu cầu thì khuôn khổ pháp lý liên quan không cho phép, lúc này đơn vị phải giảm thiểu sự sai lệch, trong phạm vi tối đa có thể. (a) một thực tế có thể trình bày lợi nhuận và thua lỗ từ công việc thanh lý tài sản không lưu động, bao gồm cả các tài khoản đầu tư và tài sản hoạt động, bằng cách trừ đi số tiền thu được từ việc làm lý số dư tài sản và các chi phí bán hàng liên quan; và (b) có thể thực hiện loại trừ các khoản chi tiêu liên quan đến một phòng dự phòng được nhận theo IAS 37 Dự phòng, Nghĩa vụ dự kiến và Tài sản dự kiến và số tiền hoàn lại theo thỏa thuận đồng ý Bên thứ ba (ví dụ: một đồng bảo hành của nhà cung cấp) từ số tiền hoàn lại liên quan." [IAS1: 34].
(a) Địa chỉ cư trú và hình thức pháp lý của tổ chức, quốc gia nơi tổ chức được thành lập và địa chỉ văn phòng đăng ký (hoặc địa điểm kinh doanh chính, nếu khác với văn phòng đã đăng ký). Đụng thời chương này cũng làm rừ cỏc vấn đề về mục đích của từng loại báo cáo trong bộ báo cáo tài chính, các nguyên tắc chung trong lập và trình bày các thông tin trong báo cáo tình hình tài chính, báo cáo lãi hoặc lỗ và thu nhập toàn diện khác, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu và thuyết minh báo cáo tài chính.
- Các bên tham gia thị trường được định nghĩa "bên mua và bên bán trên thị trường chính (hoặc thuận lợi nhất) cho tài sản hoặc nợ phải trả, có tất cả những đặc điểm sau đây: độc lập với nhau; có kiến thức, có một sự hiểu biết nhất định về tài sản, nợ phải trả và giao dịch bằng cách sử dụng tất cả thông tin sẵn có; có thể tham gia vào một giao dịch đối với tài sản hoặc nợ phải trả; sẵn sàng để tham gia vào một giao dịch đối với tài sản hoặc nợ phải trả, tức là họ có động lực nhưng không bị ép buộc phải làm như vậy.". - Đầu vào được định nghĩa "những giả định mà các bên tham gia thị trường sẽ sử dụng để định giá tài sản hoặc nợ phải trả, bao gồm cả các giả định về rủi ro, chẳng hạn như rủi ro vốn có trong một kỹ thuật định giá cụ thể được sử dụng để xác định giá trị hợp lý (như mô hình định giá); rủi ro vốn có trong các yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến kỹ thuật định giá.
"Khi một đơn vị nắm giữ một số lượng lớn các tài sản hoặc nợ phải trả tương tự nhau (nhưng không giống nhau) được đo lường theo giá trị hợp lý và giá niêm yết trên thị trường hoạt động có sẵn nhưng không dễ dàng tiếp cận cho từng tài sản hoặc nợ phải trả riêng lẻ (nghĩa là do lượng lớn các tài sản hoặc nợ tương tự được nắm giữ bởi đơn vị, việc thu thập thông tin về giá cho từng tài sản hoặc nợ phải trả riêng lẻ tại ngày đo lường sẽ trở nên khó khăn). Khi đề cập đến tài sản và nợ phải trả nắm giữ tại ngày báo cáo và được đánh giá giá trị hợp lý định kỳ, cần trình bày và trình bày chi tiết riêng về giá trị chuyển nhượng xảy ra giữa Cấp 1 và Cấp 2 trong hệ thống phân cấp giá trị hợp lý, lý do của những chuyển nhượng đó và chính sách của đơn vị trong việc xác định khi nào chuyển nhượng giữa các cấp được coi là đã xảy ra, mỗi cấp độ đều được trình bày và thảo luận riêng biệt về chuyển vào và ra khỏi mỗi cấp.
Khi xử lý một khoản nợ tài chính được xác định theo giá trị hợp lý có liên quan đến việc tăng cường tín dụng không thể tách rời của bên thứ ba, đơn vị phát hành khoản nợ đó phải tiết lộ sự hiện diện của khoản tăng cường tín dụng này và liệu nó có được tính vào việc định giá khoản nợ đó hay không, quan đến nghĩa vụ pháp lý. Một giao dịch giả định tiếp xúc với thị trường trong một khoảng thời gian trước ngày đo lường để cho phép thực hiện các hoạt động tiếp thị thông thường và thông lệ cho các giao dịch liên quan đến tài sản hoặc nợ phải trả đó; nó không phải là một giao dịch bị ép buộc (ví dụ như một giao dịch bị ép buộc thanh lý hoặc bán kiệt quệ).
Đồng thời chương này làm rừ cỏc vấn đề cơ bản trong đo lường giá trị hợp lý như đối tượng được đo lường giá trị hợp lý, giả định về giao dịch trong xác định giá trị hợp lý, thị trường chính và thị trường thuận lợi nhất, các bên tham gia thị trường, vấn đề sử dụng tối đa nhất và tốt nhất đối với tài sản phi tài chính, cơ sở định giá tài sản phi tài chính, các kỹ thuật định giá, đầu vào cho các kỹ thuật định giá, hệ thống phân cấp đầu vào để xác định giá trị hợp lý. Phương pháp khấu khao, giá trị thu hồi khi thanh lý ước tính (residual value) và thời gian sử dụng hữu ích của một tài sản "phải được xem xét ít nhất một lần vào cuối năm tài chính và nếu dự kiến có những khác biệt với các ước tính trước đó, những thay đổi này sẽ được coi là một thay đổi ước tính kế toán theo quy định tại IAS 8 - Chính sách kế toán, thay đổi ước tính kế toán và các sai sót" [IAS 16:51].