Bảo vệ quyền sở hữu của con cụ Ba trong luật dân sự

MỤC LỤC

Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

“Chiếm hữu ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ để tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu”. Điều 189 BLDS 2005 cho biết về chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là “Người chiếm hữu mà không biết và không thể biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật”. “Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định tại Điều 183 của BLDS 2005” là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật.

Theo Tòa án Nhân dân tối cao, ông Tài có được đòi trâu từ ông Dòn hay không? Đoạn nào của Quyết định

Ở đoạn: “Tòa sơ thẩm đã điều tra, xác minh, thu thập đầy đủ chứng cứ để xác định con trâu tranh chấp giữa ông Tài và ông Thơ và đã quyết định cho ông Thơ là người chiếm hữu tài sản là không có căn cứ pháp luật phải hoàn trả giá trị con trâu và con nghé cho ông Tài là có căn cứ pháp luật”.

Trên cơ sở các quy định hiện hành, ông Vĩnh có phải hoàn trả quyền sử dụng đất tranh chấp cho các con cụ

Năm 2002, vợ chồng ông Vĩnh được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở. Từ đó, có thể thấy quyền sử dụng đất tranh chấp đã qua tay của bà Thu rồi mới đến tay ông Vĩnh. Vì vậy, giao dịch dân sự của ông Vĩnh với bà Thu không bị vô hiệu, ông Vĩnh cũng không phải hoàn trả quyền sử dụng đất tranh chấp cho các con cụ Ba.

Căn cứ theo Điều 258 BLDS 2005: “Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu và bất động sản, trừ trường hợp người thứ ba chiếm hữu ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán đấu giá hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó người này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị hủy, sửa.” Từ đó, cho thấy giao dịch dân sự giữa bà Thu với ông Vĩnh không thuộc những trường hợp trên. Do đó, giao dịch dân sự này bị vô hiệu và ông Vĩnh buộc phải hoàn trả lại quyền sử dụng đất tranh chấp cho các con cụ Ba.

Tòa án tối cao đã có hướng giải quyết bảo vệ các con của ba như thế nào và hướng giải quyết này đã được quy

Thứ hai, đồng thời cũng cần làm việc với UBND thành phố Quy Nhơn, nếu có thể xem xét hỗ trợ cấp đất mới tương ứng với giá trị đất tranh chấp cho nguyên đơn để không phải bị bồi thường thiệt hại cho nguyên đơn để vụ án được giải quyết hợp lý.

Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết bảo vệ các con của cụ Ba nêu trên

Khi sửa chữa nhà, ông Hòa phần không gian, mặt đất, lòng đất của ông Trụ. Tòa sơ thẩm, phúc thẩm buộc ông Hòa tháo dỡ 4 ô văng cửa sổ, 1 máng bê tông nhưng không giải quyết vụ ống thoát nước. Tòa án nhân dân tối cao hủy bản án sơ thẩm, phúc thẩm; giao lại cho Tòa thị xã Trà Vinh xét xử sơ thẩm lại.

Đất đã được cấp giấy chứng nhận cho ông Trường quyền sử dụng vào năm 1994. Tòa án sơ thẩm, phúc thẩm chưa giải quyết phần máng xối và nhà phụ.

Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao

Người có quyền sử dụng đất được sử dụng không gian và lòng đất theo chiều thẳng đứng từ ranh giới trong khuôn viên đất phù hợp với quy hoạch xây dựng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định và không làm ảnh hưởng đến việc sử dụng đất liền kề của người khác. Người sử dụng đất chỉ được trồng cây và làm các việc khác trong khuôn viên đất thuộc quyền sử dụng của mình và theo ranh giới đã được xác định; nếu rễ cây, cành cây vượt quá ranh giới thì phải xén rễ, tỉa cành phần vượt quá, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.”. Còn vấn đề ống dẫn nước, có thể xem xét Điều 273 BLDS 2005: “Chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất có quyền sử dụng bất động sản liền kề để bảo đảm các nhu cầu của mình về lối đi, cấp, thoát nước, cấp khí ga, đường dây tải điện, thông tin liên lạc và các nhu cầu cần thiết khác một cách hợp lý, nhưng phải đền bù, nếu không có thỏa thuận khác.”; và Điều 277 BLDS 2005: “Trong trường hợp do vị trí tự nhiên của bất động sản mà việc cấp, thoát nước phải qua một bất động sản khác thì chủ sở hữu bất động sản có nước chảy qua phải dành một lối cấp, thoát nước thích hợp, không được cản trở hoặc ngăn chặn dòng chảy nước.

Người sử dụng lối cấp, thoát nước phải hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại cho chủ sở hữu bất động sản có nước chảy qua khi lắp đặt đường dẫn nước; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.” để xem xét việc. Nếu có thì phải hạn chế việc bồi thường thiệt hại cho gia đình ông Trụ.

Hướng giải quyết của Tòa án trong Quyết định số 23 có còn phù hợp với BLDS 2015 không? Vì sao?

Hơn nữa, ngày càng đưa ra nhiều ngoại lệ làm lu mờ ranh giới giữa nguyên tắc và ngoại lệ khiến quyền sở hữu ngày càng bị giới hạn và thể hiện sự không nghiêm minh của pháp luật.