MỤC LỤC
Phan Mở đầu cung cấp cái nhìn tổng quan về mục tiêu và cách triển khai luận văn. Phần Nội dung trình bày những vấn đề lý thuyết, diễn giải thực tế và đưa ra một số giải pháp giải quyết van đề của tác giả.
Giáo sĩ Cristoforo Borri từng nói về Đàng Trong trong nghiên cứu của mình rằng đây là “nơi Thiên Chúa chỉ cần phái một số thiên sứ tới để biến nó thành một phần của Trời” [27, tr. Ý tứ hạ mình và chấp nhận chịu ảnh hưởng của Pháp được Nguyễn Ánh thờ hiện rừ trong một sắc truy dụ gửi theo Pigneau de Bộhaine: “sự cứu giúp của một nước phương Tây là cần thiết đề tái thiết những công việc của.
Một vớ dụ khỏc, Nguyễn Trường Tộ khẳng định cốt lừi của xó hội là ba yếu tổ: Quốc dân nhất thể - nhà nước với nhân dân kết hợp thành một khối, không thể tách biệt như bộ phận với thân thể; Thượng hạ tình thông — dân chúng phải là cơ sở của mọi quyết sách, bậc bề trên không được xa rời những giai cấp dưới; và Quân chủ thần quyên - quyền lực Nhà nước ở trong tay Vua nhưng Vua phải ở trong pháp luật được công khai, phô cập. Khác với Phạm Quỳnh, Phan Chu Trinh cho răng nên học tập theo mô hình nước Pháp với thuyết đân tri do “theo cái chủ nghĩa dân trị thì quốc dân lập ra Hiến pháp, luật lệ, đặt ra các cơ quan để lo việc chung của cả nước, lòng quốc dân thế nào thì làm thế đấy, dù không có người tài giỏi thì cũng không đến nỗi phải để dân khốn khổ làm tôi mọi một nhà, một họ nào” [52]. Đồng hành với Nguyễn An Ninh, Phan Văn Trường cũng thé hiện quan điểm của mình rằng Hiến pháp phải làm được nhiệm vụ của nó về phân quyền — “Phân quyền nghĩa là lập nên những quyền trong quốc gia đứng tự chủ, không có quyền nọ phải lụy quyền kia, như là quyền lập pháp là quyền làm ra pháp luật, đứng tự chủ, không quy lụy quyền hành pháp là quyền thi hành những pháp luật đã ra rồi” [54].
Sắc lệnh ngày 31/12/1912 quy định áp dụng Bộ Hình luật canh cải (sửa đôi từ luật Hình sự Pháp) cho người Việt và người châu Á chịu xét xử; (4) Sắc lệnh ngày 16/02/1921 cải tô lại hệ thống hệ thống tòa án tại Đông Dương, quy định áp dụng luật Hình sự Pháp cho các đối tượng người Việt và châu Á nếu nạn nhân là người Pháp hay người nhập quốc tịch Pháp, áp dụng Hình luật canh. Ví dụ như theo Nghị định số 1357bis ngày 04/05/1907 của Toàn quyền Đông Dương quyết định thành lập Phòng Tư vấn bản xứ tại Bắc Kỳ với thành viên là những người An Nam, hoạt động nhằm mục đích góp ý về các loại thuế, các công trình hành chính, kinh tế liên quan đến người bản xứ tại Bắc Kỳ, đặc biệt là liên quan đến các loại thuế bản xứ [18].
Dựa trên nền tảng kiến thức đã được bồi đắp từ thời thuộc Pháp, sau khi đất nước tuyên bố độc lập, các quan điểm về quyền con người được pháp điển hóa trong Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam năm 1946 tại Mục B: Quyền lợi, Chương 2: Nghĩa vụ và quyền lợi công dân - với 13 điều từ Điều 4 đến Điều 16. Dựa trên tinh thần đó, Hiến pháp 2013 đã khăng định đanh thép tầm quan trọng của quyền con người, quyền công dân trong xây dựng xã hội và nhiệm vụ bắt buộc phải đảm bảo và bảo vệ chúng trong Điều 2, Điều 3 và cả Chương II: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân - với 36 điều từ Điều 14 đến Điều 49. Tư tưởng tam quyền phân lập dan được phát triển với sự phân chia quyền hạn, nhiệm vụ của ba lĩnh vực lập pháp — hành pháp — tư pháp (Khoản 3, Điều 2, Hiến pháp 2013: “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”).
Dé đảm bảo đa phương rằng không quốc gia nào trên thế giới vượt quá vạch của sân chơi, những tô chức quốc tế ra đời và nhiều văn kiện quốc tế (đặc biệt về van đề quyền con người, quyền công dân) được ký kết và cam kết thực hiện bởi những quốc gia thành viên (với hai trong các phương thức thực hiện là nội luật hóa và không ban hành các đạo luật di ngược với tinh thần các văn kiện đã ký kết). Tuy nhiên, trước đó nền pháp lý Việt Nam phải bồi đắp nền tảng phỏp luật cốt lừi liờn quan đến nhà nước phỏp quyên, quyền con người, quyền công dân vốn có rồi mới để những quan điểm của thế giới tiến vào nội địa bằng các hiệp ước quốc tế, bằng các học thuyết, các hội thảo hay các con đường khác, trai qua hấp thụ, chuyên hóa, để cuối. Có thể đánh giá răng, xây dựng nhà mước pháp quyền là cách thức bền vững nhất dé bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người khi không trao cho nhà nước hay nhân dân ưu thế vượt quá quyền lực của đối phương hay vượt quá quyền lực của pháp luật — minh chứng cho tính tự nguyện và bình đăng của.
Nam (địa chỉ: số 31, phố Tràng Thi, phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội); Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (địa chỉ: số 18, đường Vũ Phạm Hàm, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội) có một khối tài liệu lưu trữ tiếng Pháp (thời kỳ thuộc địa) lớn bao gồm các tài liệu được hình thành trong các cơ quan chính quyên thuộc địa Pháp ở Đông Dương trước đây (gồm Việt Nam — Lào và Campuchia) và các sở chuyên môn của chính quyền thuộc địa Pháp ở Bắc Ky; Trung tâm Lưu trữ quốc gia II (địa chỉ: số 02, Lê Duan, phường Bến Nghé, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh) có các tài liệu phản ánh đầy đủ các lĩnh vực quân sự, kinh tế, chính trị, văn hoá. Đề có thể làm được điều đó, các cơ sở lưu trữ cần phải năng động tìm đường ra cho tri thức bằng việc liên kết với các trường đại học để tuyên truyền về các ấn pham của mình, phải biến những nghiên cứu đó thành khoa học đại chúng, khơi gợi hứng thú tìm hiểu và nghiên cứu cho người học; thêm vào đó, có thé đây mạnh truyền thông trên mạng xã hội, tạo ra những hoạt. Trong đại hội này, các nội dung về quyền con người có thê tóm tắt thành những quan điểm sau: con người là trung tâm của mọi chính sách, pháp luật và cần phát triển con người toàn diện; cần tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013, gắn quyền với nghĩa vụ, trách nhiệm công dân; quyền con người được đặt gắn liền với an ninh con người, an ninh quốc gia; coi trọng công tác bảo.
Dù trên thực tế, chúng không được áp dụng triệt dé nhưng ít nhất đã xuất hiện va là cơ sở dé phát triển pháp. Nhỡn chung, nếu bỏ qua lăng kớnh thực dõn, hai giỏ trị cốt lừi cú thể được rút ra khi xem xét về nhận thức và xây dựng pháp luật tại Việt Nam thời thuộc Pháp là (1) dé cao va bảo vệ quyền con người, (2) hạn chế quyền lực. Tuy nhiên, do thời kỳ thuộc Pháp cách xa thời điểm hiện tại nên tính chất của xã hội đã đổi khác, cũng như do nhu cầu quản lý của nhà nước bao hộ thời thuộc Pháp và nhà nước Việt Nam hiện tại không giống nhau, nên khi học tập các giá trị pháp luật thời kỳ trước cần tổ chức nghiên cứu chuyên nghiệp với tinh thần cần trọng, chọn lọc những nội dung đúng đắn, biến tấu và đôi mới chúng cho phù hợp với thời đại.
Mối quan hệ của pháp luật Việt Nam và pháp luật Pháp xét từ logic của sự tiếp nhận và chuyền hóa pháp luật, Ảnh hưởng của truyén thong pháp luật Pháp tới pháp luật Việt Nam,. Ảnh hưởng của văn hóa pháp luật Pháp đối với quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng lập hiến Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945, Ảnh hưởng của truyền thống pháp luật Pháp tới pháp luật Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.30 - tr.51. Nguyễn Văn Trung (2020), Chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam — Thực chất và huyền thoại: Văn hóa và chính trị, Nhà xuất bản Tổng hop Thành phô H6 Chí Minh, Thành phó Hồ Chí Minh.