Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

  • Phương pháp nghiên cứu
    • Khảo lược các nghiên cứu 1. Các nghiên cứu nước ngoài

      Xuất phát từ những lý do trên, với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt của ngân hàng, tìm kiếm các giải pháp trong thực tiễn hoạt động nhằm góp phần đẩy mạnh phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam- Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng, học viên đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nông Nghiệp và. Đỗ Thị Thu Quỳnh (2022), Giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt trong bối cảnh đại dịch COVID-19: Bài viết nêu lên Xu hướng thay đổi phương thức thanh toán không dùng tiền mặt trong bối cảnh đại dịch, đưa ra kết quả khảo sát những trở ngại của khách hàng đến với thanh toán không dùng tiền mặt, cung cấp các số liệu về phát triển thanh toán không dùng tiền mặt, tử đó đề xuất một số giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt.

      THƯƠNG MẠI

      Dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt của NHTM

        Tổ chức thanh toán bù trừ giao dịch thẻ: là tổ chức trung gian thực hiện việc trao đổi dữ liệu bằng điện tử hoặc bằng chứng từ và bù trừ các nghĩa vụ tài chính phát sinh từ các giao dịch thẻ cho các tổ chức phát hành thẻ, tổ chức thanh toán thẻ và đơn vị chấp nhận thẻ theo thoả thuận bằng văn bản giữa các bên liên quan (Nguyễn Văn Tiến, 2015). Trong thực tế hiện nay phương tiện điện tử sử dụng trong giao dịch điện tử thông dụng là máy vi tính (để bàn hoặc xách tay), các phương tiện thông tin di động cá nhân như điện thoại di động, điện thoại thông minh, máy tính bảng…Trong lãnh vực hoạt động ngân hàng, các dịch vụ thanh toán giao dịch bằng.

        Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt của NHTM 1. Khái niệm

           Doanh số thanh toán không dùng tiền mặt bình quân của khách hàng Chỉ tiêu này phản ánh doanh số thanh toán bình quân trên một khách hàng, từ đó đánh giá tỷ lệ tăng trưởng thanh toán bình quân trên mỗi khách hàng qua các năm đối với từng loại dịch vụ hoặc tổng số các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt là bao nhiêu, tăng giảm như thế nào, có tăng trưởng mạnh hay không, đánh giá dịch vụ ngân hàng có được khách hàng chọn hay sử dụng nhiều hay không. Thanh toán không dùng tiền mặt hiện nay không còn mới mẻ với đại bộ phận người dân, nhưng để thật sự am hiểu sâu về quy trình, nội dung nghiệp vụ thì các ngân hàng cần không ngừng đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ,… cho các nhân viên để có thể đáp ứng được nhu cầu thanh toán của khách hàng, đồng thời giúp cho dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt của ngân hàng ngày càng phát triển hơn.

          Bài học kinh nghiệm phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt 1. Kinh nghiệm của một số ngân hàng thương mại

            - Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng cần phát triển dịch vụ thanh toán trong nước trên nhiều kênh thanh toán như: SMS, Internet Banking, ATM, tại quầy giao dịch, tăng tiện ích cho khách hàng sử dụng; triển khai thỏa thuận hợp tác tổ chức phối hợp thu ngân sách nhà nước, bảo lãnh thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, thu phí, lệ phí của cơ quan quản lý bằng phương thức điện tử với Tổng cục Hải quan thực hiện cải cách thủ tục đăng ký tài khoản ngân hàng cho doanh nghiệp mới trên địa bàn để phục vụ thu hộ hóa đơn dịch vụ điện, nước, viễn thông…. Napas trên hệ thống Agribank E-Mobile Banking và Internet Banking … Bên cạnh phát triển cung ứng SPDV, Agribank cần chú trọng phát triển các kênh phân phối phù hợp với xu thế 4.0, phát triển kênh phân phối qua ATM và EDC/POS (Điểm chấp nhận thẻ)…, kênh Mobile Banking, Internet Banking, kênh kết nối thanh toán với khách hàng (CMS), kênh ngân hàng lưu động, tổ liên kết, kênh phân phối với các ngân hàng đại lý, đồng thời chuẩn hóa các điểm giao dịch - kênh phân phối truyền thống, đổi mới phong cách, thái độ phục vụ khách hàng chuyên nghiệp, cải cách thủ tục hành chính…, tạo mọi điều kiện thuận lợi để khách hàng tiếp cận, sử dụng nguồn vốn và sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

            TểM TẮT CHƯƠNG 1

            NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG

            Khái quát về Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam-Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng

              Thu dịch vụ ngoài tín dụng tăng trưởng tương đối ổn định và còn khá khiêm tốn so với tổng thu. Lợi nhuận của chi nhánh tăng trưởng bình quân 9.65%/năm, là một trong số ít những đơn vị hoạt động hiệu quả và bền vững của Agribank trong giai đoạn hiện nay.

              Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam-Chi nhánh tỉnh Lâm

                Nguồn: Kết quả tính toán từ SPSS 22.0 Theo kết quả bảng 2.10, ta thấy giá trị trung bình của chỉ tiêu Dịch vụ khách hàng là 3,68 và giá trị trung bình của các quan sát DV4; DV5; DV6 lớn hơn giá trị trung bình của yếu tố điều này có nghĩa là hiện tại với chất lượng dịch vụ TTKDTM tại Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng, khách hàng nhận xét rằng hệ thống thanh toán trực tuyến đã cung cấp những thông tin chính xác cho khách hàng; thắc mắc của khách hàng luôn được ngân hàng giải đáp hỗ trợ và đặc biệt hệ thống dịch vụ luôn chỉ những đường dẫn để khách hàng giải quyết các vấn đề rắc rối. Nguồn: Kết quả tính toán từ SPSS 22 Theo kết quả Bảng 2.12 thì ta thấy giá trị trung bình của chỉ tiêu Chi phí phù hợp là 3,04 và giá trị trung bình của các quan sát CP2; CP3 lớn hơn giá trị trung bình của yếu tố điều này có nghĩa là hiện tại với chất lượng dịch vụ TTKDTM tại Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng khách hàng nhận xét rằng chi phí giao dịch của khách hàng cho thanh toán trực tuyến chấp nhận được, tiết kiệm tiền bạc và thời gian và có tính cạnh tranh với các ngân hàng.

                Bảng 2.2: Tình hình doanh số TTKDTM tại Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng
                Bảng 2.2: Tình hình doanh số TTKDTM tại Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng

                Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam-Chi nhánh

                  Với việc khẳng định những bước chuyển mình mạnh mẽ trong chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ, trên cơ sở không ngừng cải tiến, nâng cao hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, tiên tiến bắt kịp với xu thế chung của thế giới, Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng không ngừng gia tăng uy tín và khẳng định thương hiệu ngân hàng thương mại hàng đầu trên thị trường Lâm Đồng. Năm 2021, cũng là năm Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng có thu nhập cao nhất nhưng so với vi mô thì có thể đánh giá là Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng kinh doanh trong hoạt động TTKDTM có phát triển, có tăng nhưng không hiệu quả bằng các ngân hàng khác trên địa bàn, thu nhập chỉ chiếm trên dưới 45% thu nhập của toàn hệ thống ngân hàng Lâm Đồng , vì số lượng chi nhánh, phòng giao dịch của Agribank cũng bằng gần tổng số chi nhánh, phòng giao dịch của toàn ngành ngân hàng Lâm Đồng.

                  TểM TẮT CHƯƠNG 2

                  NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM-CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG

                    Giải pháp đề xuất với Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam-Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng

                      -Bên cạnh mở rộng các kênh phân phối truyền thống, Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng cần phát triển hơn các kênh phân phối mới dựa trên sự phát triển của công nghệ thông tin, xây dựng nền tảng dịch vụ đa kênh, khách hàng có thể sử dụng dịch vụ ngân hàng qua nhiều kênh khác nhau. Giới thiệu khách hàng này mở tài khoản thanh toán, mở thẻ để mở rộng các hoạt động TTKDTM tại Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng với các dịch vụ thanh toán bằng ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu (thu hộ điện, nước, điện thoại, ..) chuyển tiền trực tiếp tại ngân hàng, sử dụng thẻ để thực hiện rút tiền tại máy ATM và các dịch vụ ngân hàng điện tử như mobile banking, internet banking giúp tiết kiệm thời gian, hiệu quả trong giao dịch với ngân hàng và thanh toán thương mại trên thị trường.

                      Một số kiến nghị với Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam

                      - Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng cần nghiên cứu, cập nhật thường xuyên biểu phí dịch vụ, áp dụng biên độ phí linh hoạt, phù hợp với từng thị trường, từng vùng miền, đảm bảo cho Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng có thể cạnh tranh được với các ngân hàng khác trên địa bàn. Do vậy Agribank cần nghiên cứu cải thiện thủ tục, quy trình nghiệp vụ theo hướng đơn giản hóa, tự động hóa, ứng dụng công nghệ thông tin vào tất cả các nghiệp vụ ngân hàng nhằm giảm thời gian xử lý nghiệp vụ và đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của khách hàng.

                      THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin anh/chị vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân sau

                        Số lần bạn sử dụng dịch vụ thanh toán thông qua ngân hàng mỗi tuần.

                        ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG TIỀN MẶT TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG

                        Khi có vấn đề xảy ra trong lúc thực hiện giao dịch thì hệ thống TTKDTM và đội ngũ nhân viên của Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng luôn hướng dẫn tôi cách giải quyết. Quầy giao dịch trực tiếp và trực tuyến của Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng cung cấp những công cụ cần thiết để tôi hoàn thành giao dịch thanh toán một cách nhanh chóng.