MỤC LỤC
Hệ thống phân phối là yếu tố quan trọng trong khâu lu thông và xuất khẩu hàng hoá vì thế nó có các hình thức sau: Các trung tâm Châu Âu, các đơn vị chế biến dây chuyền phân phối, các nhà bán buôn, bán lẻ và ngời tiêu dùng trong đó tập trung chủ yếu vào hình thức các trung tâm thu mua Châu Âu hoá. Thống nhất trong nội khối, giữa các nớc thành viên nh không đánh thuế giữa các nớc, không phân biệt đối sử, minh bạch, cạnh tranh công bằng áp dụng các biện pháp thuế quan, hàng giào kỹ thuật, chống bán phá giá, tự do thơng mại thực hiện bằng việc giảm thuế, xoá bỏ hạn ngạch chống hàng giả, áp dụng hệ thống u đãi thuế quan phổ cập (GSP), thực hiện chơng trình thuế quan phổ cập từ ngày 1-7 -1999 đến ngày 31-12-2001.
Ngoài các quy định về phơng thức xuất khẩu các mặt hàng theo hạn ngạch và các mặt hàng không bị hạn chế bởi các hạn ngạch cụ thể của các bên, còn quy định về sở hữu trí tuệ, bảo hộ nhãn hiệu, kiểu giáng hàng hoá, xếp loại hàng hoá cũng nh cam kết cung cấp thông tin thống kê chính xác về giấi phép xuất, nhập khẩu của 2 bên để tiện giám sát việc thực hiện buôn bán theo hiệp định trong khuôn khổ hệ thống kiểm tra hành chính hiện hành của EU và Việt Nam. Các bên cũng thoả thuận khuyến khích trao đổi thông tin về những cơ hội thị trờng cùng có lợi và tham khảo ý kiến của nhau về thuế quan, phi thuế quan, dịch vụ tiến hành cải tiến các chơng trình đào tạo trong lĩnh vực này, cải thiện về quan hệ hợp tác về hải quan, về khả năng đào tạo nghiệp vụ, đơn giản hoá và đồng nhất các thủ tục hải quan.
Về ngắn hạn, tỷ trọng xuất khẩu nông sản chiếm tỷ trọng ngày càng giảm nhng xét trong dài hạn, sản xuất nông sản và khả năng bảo đảm năng suất cao bình quân 10 tấn/ha/năm là khả thi trên 4 đến 5 triệu ha đất nớc lúa nớc đủ cung ứng lơng thực cho nhân dân và có phần nhất định cho xuất khẩu. Hơn thế nữa, Việt Nam nằm ở bán đảo Đông Dơng “án ngữ” giao lộ hàng hải, hàng không nội vùng quốc tế, là “cây cầu dài trên bộ” nối ấn Độ Dơng và Thái Bình Dơng tạo ra con đờng vận tải ngắn nhất từ Tây sang Đông Nam á trong t-.
Lĩnh vực dầu khí đối với Việt Nam khá mới mẻ, trong năm 1994 – 1995 nớc ta đã đợc xếp hàng thứ năm về phát hiện dầu khí mới trên thế giới sau Algiery, NaUy, Brazil, Angola. Bên cạnh đó, EU còn là khu vực có dân số đông với mức sống cao, ngời lao động có trình độ tay nghề cao nhờ các chơng trình và các chính sách khuyến dụng ngời tài điển hình là Cộng hoà liên bang Đức. Bên cạnh đó, Việt Nam còn có thể tranh thủ tiềm năng tài chính hùng hậu của EU thông qua các nguồn vốn hỗ trợ và kỹ thuật để phát triển kinh tế và thay đổi hệ thống cơ sở vật chất cho quá trình sản xuất rút ngắn khoảng cách về công nghệ của Việt Nam với các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Trong khi đó EU là khối các nớc phát triển và có đến 4 nớc công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới, là nơI cung cấp thiết bị nguồn, là một trong 3 trung tâm kinh tế, thơng mại lớn của thế giới với nền ngoại thơng phát triển. Trong quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và EU có mối quan hệ hợp tác song phơng giữa Việt Nam với các nớc thành viên EU mang tính quyết định, do những quan hệ này mang tính đặc thù giữa Việt Nam và các nớc EU riêng biệt. Việt Nam đợc đánh giá là nớc có nhiều tiềm năng, có thể cung cấp nguyên liệu, nhân công lao động rẻ, thị trờng tiêu thụ hàng hoá, công nghệ với sức mua đang tăng lên là “ cửa ngõ” quan trọng của khu vực thị trờng ASEAN.
Với các nớc Châu á, trong đó có Việt Nam cơ sở thơng mại của EU mới hình thành rõ nét gần đây và đang trong quá trình xem xét và thử nghiệp, khai thác. Ngoài ra còn do tác động từ những yếu tố khác nh chính sách “hớng nội”. Sự phát triển của các ngành công nghiệp hớng vào xuất khẩu sẽ thu hút rất nhiều lao động vào làm việc, với mức sống ổn định.
Ngoài ra, xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của con ngời. Xuất khẩu có vai trò tăng cờng sự hợp tác quốc tế giữa các nớc, nâng cao vai trò của nhà nớc ta trên thị trờng quốc tế. Nhờ có những mặt hàng xuất khẩu mà đã có nhiều nớc đã, đang và sẽ thiết lập quan hệ buôn bán và đầu t với nớc ta.
Việc khai thông EU đã đòi hỏi nớc ta phải phảt triển cơ sở vật chất và năng lực của một số ngành nh công nghiệp trong các lĩnh vực nh: chế biến điều, rau quả, cao su, cà phê, thực phẩm,. Riêng với ngành thủy sản đã làm chuyển biến đáng kể năng lực khai thác, nuôi trồng và năng lực hậu cần, dịch vụ, làm chuyển đổi nhanh chóng cơ cấu kinh tế vùng biển. Đồng thời sự phát triển về xuất khẩu đối với một số mặt hàng nông nghiệp nh cà phê, điều, chè; hàng công nghệ phẩm nh: may mặc, giày dép đã tao sự chuyển đổi nhanh chóng về chất l- ợng sản phẩm, mẫu mã và sự đổi mới không ngừng sản phẩm làm ra.
Vai trò của ngành dệt may, giày dép, thủy hải sản đã góp phần kkông nhỏ trong việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, cũng nhờ đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp mà tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày càng nhanh, đặc biệt là sự thay đổi lớn trong cơ cấu công nghiệp – nông nghiêp – dịch vụ. Bên cạnh đó, việc xuất khẩu đợc các mặt hàng trên vào thị trờng EU sẽ giúp Việt Nam thu đợc một số ngoại tệ lớn nhằm nhập khẩu máy móc thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, để nâng cao năng lực sản xuất trong nứoc, tạo ra sản phẩm mới, chất lợng cao, mẫu mã kiểu cáh phong phú có thể cạnh tranh đ- ợc với hàng hoá thế giới từ đó tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển và ổn định. Nếu chỉ nói đến thuận lợi thôi thì sẽ là cha đủ, vì bên cạnh những thuận lợi, Việt Nam còn phải gặp nhiều khó khăn, hạn chế trong việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng EU.
Việc thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức giữa Việt Nam và EU năm 1990, Hiệp định khung về buôn bán hàng dệt may (1992) và Hiệp định khung về hợp tác Việt Nam –EU ( 1995) cùng hàng loạt hiệp định song phơng giữa chính phủ Việt Nam và chính phủ các nớc thành viên EU đã đợc kí kết trong thời gian qua đã tạo ra bớc ngoạt quan trọng trong lịch sử quan hệ giữa Việt Nam và EU và tạo cơ sở pháp lí để cả hai bên đa mối quan hệ hợp tác kinh tế- thơng mại lên một tầm vóc mới, nhằm khai thác tiềm năng nhiều hơn của mỗi bên. Hơn nữa, phía EU đã cam kết trợ giúp về mặt công nghệ, kỹ thuật giúp Việt Nam cảI tiến về mặt mẫu mã, áp dụng các phơng pháp sản xuất tiên tiến để nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá, giúp hàng hoá Việt Nam có một vị trí trên thị trờng EU. * Ngoài các yếu tố thuận lợi trên còn có những yếu tố thuận lợi khác góp phần thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam –EU đó là sự ổn định về chính trị, Việt Nam đang tích cực chuyển sang nền kinh tế thị trờng, là thành viên tích cực trong quan hệ EU-ASEAN.
Ngành dệt chủ yếu phải nhập nguyên vật liệu từ nớc ngoài (trên 90%), do hệ thống máy móc công nghệ của các xí nghiệp trong nớc rất lạc hậu, sản xuất ra sợi và vải không đáp ứng đợc yêu cầu chất lợng cho các xí nghiệp xuất khẩu nên chủ yếu tiêu thụ trong nớc. Doanh nghiệp Việt Nam lại có tiềm năng về tài chính hạn chế nên khi quyết định nhập khẩu hàng hóa từ nớc ngoài, nhất là thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất, họ sẽ có xu hớng lựa chọn các sản phẩm có chất lợng tơng tự và giá thành hợp lý hơn. Chẳng hạn, EU lấy giá thành sản phẩm của một n- ớc phát triển làm chuẩn, trong khi giá nhân công và nguyên vật liệu của nớc đó lại cao hơn nớc ta, do đó hàng Việt Nam trở nên rẻ hơn nhng lại bị EU cho rằng có sự bảo hộ của nhà nớc.