MỤC LỤC
Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định mua của người tiêu dùng (nghiệp dư) đối với sản phẩm máy ảnh kĩ thuật số. Trong quá trình ra quyết định mua của người tiêu bao gồm: nhận thức vấn đề, tìm kiếm thông tin, đánh giá và lựa chọn các phương án, ra quyết định, hành vi sau mua.Tác giả sẽ không nghiên cứu đến quá trình hành vi sau mua của người tiêu dùng. Đối tượng nghiên cứu: tất cả người tiêu dùng có khả năng kiếm được thu nhập nên độ tuổi từ 18 trở lên và hiện sinh sống tại Thành phố Hồ Chí Minh là độ tuổi nghiên cứu của người phỏng vấn trong đề tài này.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Có những mặt hàng sẽ dùng “giá” là mũi nhọn để chiếm lĩnh thị trường trong các cuộc canh tranh với các đối thủ cạnh tranh, có những mặt hàng sẽ dùng “chất lượng” sản phẩm là mũi nhọn, hoặc là kết hợp cả hai yếu tố để tạo nên thế mạnh trong cạnh tranh. Gia đình là một tổ chức tiêu dùng quan trọng nhất trong khuôn khổ xã hội nên đã được nghiên cứu một cách toàn diện, các nhà hoạt động thị trường quan tâm đến vai trò chồng, vợ và con cái và ảnh hưởng của mỗi thành viên đối với việc mua các loại hàng hóa và dịch vụ khác nhau. Cùng với sự thay đổi của tuổi tác đã diễn ra những thay đổi trong chủng loại và danh mục những mặt hàng và dịch vụ được mua sắm, trong những năm đầu tiên con người cần thực phẩm cho trẻ em, trong những năm trưởng thành sử dụng các loại thực phẩm rất khác nhau, khi lớn tuổi lại sử dụng những thực phẩm kiêng cữ đặc biệt.
Thái độ của một người đối với một nhãn hiệu hàng hóa đã được người đó hình thành trên cơ sở nhận thức và những nhà hoạt động thị trường sẽ có lợi hơn nếu làm cho hàng hóa của mình phù hợp với thái độ sẵn có đó hơn là thay đổi thái độ của những cá thể đó sao cho phù hợp với hàng hóa của công ty mình.
Máy chụp ảnh lai hay prosumer là một nhóm các máy chụp ảnh xem ngay hạng khá, nhìn bên ngoài giống máy chụp ảnh DSLR (nên còn được gọi là máy chụp ảnh số giống DSLR, DSLR-like), có một số tính năng cao cấp của DSLR nhưng cũng có những tính năng của máy chụp ảnh xem ngay. Nhưng một số máy DSLR mới ra sau năm 2003 làm cho sự phân biệt giữa DSLR và mỏy chụp ảnh lai bớt rừ rệt: một số DSLR cú thể được xếp vào hạng bình dân, trong khi máy ảnh lai vẫn được xếp vào hạng khá. Nhiều máy chụp ảnh số gọn có số pixel rất lớn nhưng kích thước bộ cảm biến lại nhỏ nên kích thước của mỗi pixel quá nhỏ, nhỏ hơn khả năng ống kính có thể phân biệt được, như vậy thì độ nét của ảnh không thật sự bằng số pixel đó.
Một cách khác là dùng một bộ cảm biến với bộ lọc Bayer giống như trên nhưng dịch bộ cảm biến nhiều lần để mỗi pixel nhận sáng vài lần để trộn lại thành ảnh có độ phân giải gấp nhiều lần độ phân giải của bộ cảm biến.
Các yếu tố thuộc về bản thân sản phẩm: đối với những khách hàng mua máy ảnh kỹ thuật số với mục tiêu cá nhân, các đặc điểm của sản phẩm ảnh hưởng đến quyết định mua sẽ là các chức năng của máy, kiểu dáng máy , màu sắc ……. Nghiên cứu mô tả là dạng nghiên cứu nhằm để mô tả thị trường, nghiên cứu mô tả lấy mẫu là xỏc định rừ vựng khụng gian được chọn bằng cỏch thực hiện tại hiện trường thông qua các kỹ thuật nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính được sử dụng bằng các phương pháp thảo luận tay đôi với người am hiểu về xu hướng mua hang của người tiêu dung và những người người tiêu dung có y định mua máy ảnh hay đã từng mua máy ảnh.
Tác giả sử dụng hình thức thảo luận tay đôi trên một dàn bài lập sẵn để phỏng vấn những người am hiểu về xu hướng mua hàng của người tiêu dung (nhân viên bán hàng), những người đã mua máy ảnh kỹ thuật số và những người có ý định muốn mua máy ảnh kỹ thuật số.Thông tin thu thập được trong các cuộc thảo luận đó sẽ là cơ sở để bổ sung và điều chỉnh các biến. Các câu hỏi phỏng vấn sẽ là những câu hỏi mở, mục đích làm cho người được phỏng vấn nêu lên quan điểm của bản thân, cách nhìn nhận của bản thân mà không bị ảnh hưởng bởi ý kiến chủ quan của người nghiên cứu. Ở đề tài luận văn này, trong phần nghiên cứu để lấy các dữ liệu ở dạng định lượng tác giả sử dụng phương pháp phát bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu, đối tượng được mời để phỏng vấn là những người đang có ý định muốn mua máy ảnh kỹ thuật số và những người đã mua máy ảnh kỹ thuật số.
Số lượng bảng câu hỏi chính thức dự định thu về là 180 bảng ( trình bày trong phần chọn mẫu), và để đề phòng cho các bảng câu hỏi người tiêu dùng đánh hư, thiếu thông tin nên số lượng bảng câu hỏi phát ra là 210 bảng. Mục tiêu của luận văn này chỉ nghiên cứu về các khách hàng mua hàng với mục đích cá nhân, do đó khách hàng tiêu dùng trên 18 tuổi đã từng mua và sắp có ý định mua là đối tượng nghiên cứu của đề tài này. Lấy mẫu theo phương pháp phi xác suất là cách chọn mẫu mà trong đó nhà nghiên cứu chọn các phần tử tham gia vào mẫu không theo quy luật ngẫu nhiên, đối với phương pháp chọn mẫu phi xác suất nhà nghiên cứu có thể chọn theo sự thuận tiện, theo sự đánh giá chủ quan của mình.
Ở phạm vi nghiên cứu của đề tài này, do thời gian nghiên cứu không đủ dài và chi phí nghiên cứu không nhiều nên tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất( không xác suất) với phương pháp thuận tiện. Tiếp đến là phần phân tích ANOVA sau khi phân tích nhân tố câu 9( mức độ quan tâm của người tiêu dùng dành cho các đặc tính của máy ảnh kỹ thuật số), câu 13( mức độ quan tâm của người tiêu dùng dành cho các yếu tố lựa chọn khi quyết định mua), 15( các hình thức khuyến mãi người tiêu dùng ưa thích).
Các thông tin người tiêu dùng tìm kiếm bao gồm những thông tin về chất lương máy, giá bán, uy tín nhãn hiệu, dịch vụ kèm theo, các chương trình khuyến mãi và nơi bán. Trong tất cả nguồn thông tin mà người tiêu dùng tìm kiếm, nguồn thông tin từ mạng Internet và quảng cáo trên báo chí là nguồn thông tin được nhiều người dùng để tìm kiếm nhất (56.6% và 54.9%). Kết luận: Qua số liệu khảo sát cho thấy người tiêu dùng quan tâm đến giá bán và chất lượng máy là điều hoàn toàn hợp lý trên thực tế vì đây là 2 nhân tố chính ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng và khả năng tài chính của người tiêu dùng.
Đối với nguồn thông tin thì báo chí, internet chiếm tỷ lệ % cao nhất ( trên 50%) vì ngày nay đó là 2 nguồn thông tin phổ biến rộng rãi, dễ tiếp cận và cập nhật thông tin mới nhất, liện tục nhất. Phân tích mối tương quan giữ độ tuổi tác và việc đánh giá uy tín nhãn hiệu (Crosstabs) Phân tích mối tương quan giữa trình độ học vấn và việc đánh giá uy tín nhãn hiệu (Crosstabs). Bên cạnh đó tìm hiểu sự khác biệt giữa các nhóm người có độ tuổi khác nhau và có trình độ học vấn khác nhau trong việc đánh giá uy tín nhãn hiệu.
Kế đến là những nhãn hiệu được những người xung quanh đánh giá tốt ( 21,7%) và cuối cùng thấp nhất là những nhãn hiệu có nhiều dòng sàn phẩm đẹp, hợp thời trang trên thị trường( 16.6%). Những người có độ tuổi từ 18 đến 25 đánh giá uy tín nhãn hiệu thông qua việc nhãn hiệu được những người xung quanh đánh giá tốt chiếm 35.3% trong tổng thể nhóm người ở độ tuổi này tham gia khảo sát. Những người có nhóm tuổi từ 45 đến 60 đánh giá nhãn hiệu dựa vào sự thông dụng trên thị trường với 41% trong tất cả những người ở độ tuổi này tham gia khảo sát.
Những người có trình độ học vấn từ phổ thông trung học trở xuống và những người có trình độ học vấn trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đánh giá uy tín nhãn hiệu thông qua báo chí đánh giá tốt với gần 49% và 30% số người ở hai độ tuổi này tham gia phỏng vấn. Những người có trình độ học vấn đại học, trên đại học đánh giá uy tín nhãn hiệu thông qua việc được những người xung quanh đánh giá tốt, chiếm 31% số người tham gia phỏng vấn, kế tiếp là dựa vào việc sản phẩm đó thông dụng trên thị trường chiếm tỷ lệ cũng tương đối cao với chiếm 30%.