MỤC LỤC
Hạn mức tín dụng: NHCV căn cứ vào phương án, kế hoạch sản xuất, kinh doanh, nhu cầu vay vốn của khách hàng, tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định của NHCTVN, khả năng nguồn vốn của NHCT để tính toán và thỏa thuận với khách hàng một hạn mức tín dụng nhưng không được vượt quá mức ủy quyền của Tổng Giám đốc NHCTVN duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh. Ký kết HĐTD mới trước 10 ngày khi hạn mức tín dụng hết hiệu lực, khách hàng vay vốn gửi đến NHCV : giấy đề nghị vay vốn; báo cáo về tình hình sản xuất,kinh doanh, khả năng tài chính; phương án sản xuất, kinh doanh kỳ tiếp theo.Căn cứ vào hồ sơ vay vốn của khách hàng, NHCV thẩm định để quyết định cho vay tiếp và ký kết HĐTD theo hạn mức tín dụng mới khi kết thúc thời hạn duy trì hạn mức tín dụng cũ.
NHCTVN đã có một mạng lưới kinh doanh rộng lớn, trải rộng trên khắp 60 Tỉnh,Thành phố gồm Hội sở chính, 2 sở Giao dịch, 74 Chi nhánh cấp I, 40 Chi nhánh cấp II, 144 Phòng giao dịch,450 Quỹ Tiết kiệm, 3 Công ty hạch toán độc lập,3 Công ty liên doanh với nước ngoài là Ngân hàng INDOVINA và Công ty cho thuê tài chính quốc tế VILC và Công ty liên doanh Bảo hiểm Châu á - NHCT, 2 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm đào tạo và. NHCTVN cung cấp các dịch vụ: nhận tiền gửi và tiết kiệm, cho vay tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung dài hạn, cho vay hợp vốn, đồng tài trợ, bảo lãnh,thanh toán quốc tế, chuyển tiền kiều hối, thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, séc du lịch, thanh toán qua mạng điện tử, kinh doanh ngoại hối, mua bán vàng bạc, đá qúy, kinh doanh chứng khoán, bảo quản mua bán hộ chứng khoán theo ủy nhiệm của khách hàng, tư vấn tài chính, hổ trợ các Công ty, xí nghiệp phát hành cổ phiếu,trái phiếu,thực hiện các dịch vụ thu chi, thanh toán hộ và nhiều dịch vụ ngân hàng đa dạng khác.
85/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư 07/2003/TT-NHNN về hướng dẫn đảm bảo tiền vay làm tăng tính chủ động cho Ngân hàng thương mại trong công tác tín dụng.Chính phủ và NHNN có nhiều quyết sách có lợi cho hoạt động của các Ngân hàng thương mại,đó là sự ra đời của Ngân hàng chính sách tập trung các khoản tín dụng chính sách, các ngân hàng thương mại được cấp bổ sung vốn điều lệ theo tiến độ đề án cơ cấu lại ngân hàng. Cuối năm 2003,Ngân hàng nhà nước phát hành đồng tiền mới nhưng vẫn giữ vững ổn định giá trị VNĐ là một trong những thành công trong quản lý tiền tệ quốc gia.Các ngành và các Tổng Công Ty đang trong thời gian thực hiện chiến lược phát triển,chiến lược tăng tốc đến 2005 và 2010 khiến nhu cầu vốn đầu tư tăng lên.
Nợ qúa hạn đến cuối năm 2003 là 1.989 tỷ đồng trong đó nợ quá hạn về cho vay khắc phục thiên tai (cho vay khắc phục cơn bão số 5/1997) khoảng 350 tỷđồng, nợ qúa hạn còn lại là do Việt Nam đang trong quá trình thực hiện cam kết của lộ trình hội nhập khu vực và thế giới nên có nhiều cơ chế chính sách thay đổi làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng trả nợ ngân hàng, quá trình cổ phần hoá, phá sản,giải thể, sắp xếp lại doanh nghiệp đang diễn ra mạnh mẽ ở các cấp, các ngành cũng góp phần làm gia tăng nợ quá hạn của NHCTVN. + NHCTVN đã góp phần hổ trợ vốn sản xuất kinh doanh, đầu tư đổi mới công nghệ tạo sản phẩm mới có chất lượng cao hơn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có kết qủa tài chính hàng năm đều có lãi, ký thêm 28 hợp đồng đồng tài trợ với tổng số tiền tham gia là 836,59 tỷ đồng (Dự án Dray Hinh 2 là 50 tỷ đồng, trạm nghiền ciment và cảng của Công ty Holcim là 230 tỷ đồng; dự án đầu tư công nghệ và thiết bị thi công bê tông hiện đại cho công trình thủy điện Sêsan3 là 43 tỷ đồng; 18 dự án của bưu điện các tỉnh trong cả nước là 74,6 tỷ đồng; dự án thép Đà nẵng là 100 tỷ đồng; dự án thuỷ lợi, thuỷ điện Quãng trị là 200 tỷ đồng; dự án khu cao ốc khách sạn KOSEVCOTAR LÀ 5,89 tỷ đồng; dự án trung tâm Thương mại Bình điền là 34 tỷ đồng; dự án di dời nhà máy thuốc lá Sàigòn và Nhà máy thuốc lá Vĩnh hội là 45,5 tỷ đồng..) trong đó NHCTVN làm đầu mối cho 24 dự án.
Sửa chữa, nõng cấp trụ sởứ làm việc, cỏc Quỹ tiết kiệm tạo tiền đề cho chủ trương đa dạng hoá, phát triển sản phẩm dịch vụ.Hoàn chỉnh các nghiệp vụ cầm cố, thế chấp, bảo lãnh. + Sự sáng tạo, năng động trong cơ chế mới đã giúp chi nhánh đạt những thành quả đáng khích lệ: vinh dự được Chủ tịch nước tặng huân chương cùng nhiều bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, là thành viên giỏi trong hệ thống NHCTVN,tạo công ăn việc làm ổn định cho hơn trăm cán bộ công nhân viên, góp phần nâng cao sự phát triển của đất nước.
Ngoài ra Ban Kiểm tra nội bộ còn có nhiệm vụ tiếp dân, tiếp nhận những ý kiến phản hồi, phê bình của khách hàng, đơn thư khiếu nại, tố cáo có liên quan đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, báo cáo Ban Giám đốc Chi nhánh, NHCTVN việc thực hiện kiểm tra, giám sát và đề xuất hướng giải quyết, khắc phục thiếu sót các phòng nghieọp vuù lieõn quan. Theo dừi tỡnh hỡnh biến động thị trường ngoại tệ trong và ngoài nước, tham mưu và đề xuất ý kiến, giải pháp thực hiện để Ban Giám đốc có những quyết định đúng đắn, phù hợp trong quan hệ giao dịch ngoại tệ với khách hàng, đảm bảo kinh doanh ngoại tệ đạt hiệu qủa, hạn chế tối đa rủi ro trong kinh doanh ngoại hối.
PHềNG TỔ CHỨC - HÀNH CHÍNH: Gồm 1 Trưởng phũng, 1 Phú phũng và 17 nhân viên có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo trong việc lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, bảo đảm an toàn tài sản cho toàn Chi nhánh. - Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với tất cả các thành phần kinh tế để đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ và đời sống; Cho vay tiêu dùng đối với cán bộ, công nhân viên chức, các cơ quan, đơn vị hành chánh sự nghiệp và các doanh nghiệp nhà nước.
Vốn huy động thực chất là tài sản bằng tiền của các sở hữu mà ngân hàng tạm thời quản lý, nhưng với nghĩa vụ hoàn trả kịp thời, đầy đủ, nhanh chóng chính xác khi khách hàng có yêu cầu. Đối với những nước có thị trường vốn phát triển, thị trường chứng khoán ổn định,người dân có nhiều cách thức đầu tư để lựa chọn như tự đầu tư, gửi ngân hàng không lãi suất hoặc lãi suất thấp để được hưởng những dịch vụ do ngân hàng cung cấp,mua chứng khoán Chính phủ ( Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Kho bạc ) hưởng tỉ suất lợi nhuận thấp nhưng an toàn, mua cổ phiếu trên thị trường chứng khoán để hưởng lợi tức.. Thực tế ở Việt Nam, thời gian qua thị trường chứng khoán không hoạt động hoặc hoạt động nhưng không hiệu qủa, tẻ nhạt. Trong những năm 2003 trở lại đây thị trường chứng khoán hoạt động có phần đa dạng hơn, Chính phủ phát hành nhiều hình thức công trái hơn, Kho bạc nhà nước cũng phát hành trái phiếu với nhiều hình thức,lãi suất tiên tiến hơn nhưng nhìn chung vẫn chứa thu hút được khách hàng đầu tư vào các lĩnh vực này. Do vậy, kênh huy động vốn qua Ngân hàng vẫn là chủ yếu. Từ năm 1999 đến nay dịch vụ gửi tiền bưu điện cũng hình thành song do có phần mới mẻ,tiện ích phục vụ khách hàng có phần kém lợi thế hơn so với các Ngân hàng thương mại nên thị phần huy động vốn của Ngành Bưu điện vẫn không qua khỏi các Ngân hàng Thương mại. Tận dụng ưu thế trên, công tác huy động vốn đáp ứng nhu cầu hoạt động tín dụng đã được NHCTVN-CN4 đề ra như sau :. + Nghiên cứu các chủ trương chính sách của Nhà nước, Ngân Hàng Nhà Nước,NHCTVN và tình hình kinh tế xã hội trong từng thời kỳ. Trên cơ sở đó đánh giá,dự báo biến động của thị trường nguồn vốn trên các kênh huy động vốn để xây dựng chiến lược, kế hoạch chỉnh sửa - bổ sung cơ chế nghiệp vụ phù hợp cụ thể trong từng lĩnh vực huy động vốn phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, với tình hình kinh tế xã hội trong từng giai đoạn nhất định. + Aùp dụng đồng thời các hình thức, mức lãi suất đa dạng có tính cạnh tranh cao với chính sách ưu đãi, lãi suất ưu đãi, khuyến mại, khen thưởng đối với khách hàng truyền thống, khách hàng có số dư tiền gửi lớn., đáp ứng tính năng động trong nguồn vốn huy động, đảm bảo hoạt động kinh doanh đạt hiệu quûa. + Có giải pháp tiếp cận, tiếp thị khách hàng tiềm năng, khách hàng ngoài địa bàn quận 4 về hoạt động thanh toán tại Chi nhánh. + Thiết kế mẫu, quy trình nghiệp vụ, hướng dẫn thực hiện văn bản chỉ đạo của Nhà nước, NHCTVN về huy động vốn. + Với khẩu hiệu vì sự thành đạt của mọi người, mọi nhà, mọi doanh nghiệp & khách hàng là thượng đế, là vị khách quan trọng trong sự nghiệp phát triển; NHCTVN - Chi nhánh 4 đã không ngừng chú trọng:. - Rèn luyện phong cách giao tiếp lịch sự, ân cần phục vụ, chu đáo, nhanh chóng, chính xác và kịp thời. - Thực hiện Thu - Chi tại chỗ, Thu - chi tiền theo yêu cầu của khách hàng, trang bị các máy đếm tiền hiện đại để việc thực hiện kiểm đếm tiền của khách hàng được nhanh chóng, chính xác, trung thực. - Thực hiện chi lương qua tài khoản. - Phát triển, hoàn thiện và trang bị dây chuyền công nghệ hiện đại đảm bảo cỏc dịch vu,ù thanh toỏn, chuyển tiền mang lại nhiều lợi ớch cho khỏch hàng. - Nâng cấp, mở rộng mạng lưới huy động tiết kiệm phù hợp tại tất cả các điạ bàn trong quận. Aùp dụng các hình thức huy động phong phú, đa dạng, linh hoạt phù hợp với thị hiếu của người gửi tiền, có khả năng cạnh tranh cao như : Tiết kiệm theo từng kỳ hạn, Tiết kiệm tích lũy, Tiết kiệm dự thưởng, kỳ phiếu, trái phiếu vô danh,trái phiếu ký danh..cho từng đối tượng khách hàng. ải pháp tích cực hiệu qủa trong công tác huy động vốn đó. tại NHCTVN - CN4 được tập trung vào nghiệp vụ tín t động tín dụng của NHCTVN - CN4:. sao của Chính phủ, sự phấn đấu cao của các Bộ, ngành, đia phương, doanh nghiệp, nhiều chỉ tiêu kinh tế xã hội vẫn đạt khá,. Biểu đồ nguồn vốn. Chính những gi. là:Không ngừng cải tiến nâng cao phong cách phục vụ khách hàng; Luôn lắng nghe những ý kiến đóng góp, phê bình của khách hàng để hoàn thiện nâng cao dần dịch vụ ngân hàng; Đề ra những sản phẩm dịch vụ thuận tiện phục vụ khách hàng tiềm năng, khách hàng lớn và tạo quan hệ vững chắc với khách hàng cũ; Tạo cho khách hàng tin tưởng sự an toàn về nơi bảo quản tiền vốn của mình; Thực hiện chương trình qùa tặng cho khách hàng có số dư trên 100 triệu gửi Ngân hàng; Thường xuyên rèn luyện đạo đức cho tất cả cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh; Xây dựng trụ sở làm việc khang trang; Đầu tư trang thiết bị khoa học công nghệ hiện đại đã giúp NHCTVN – CN4 có thể vượt qua sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các Ngân hàng thương mại khác trong phạm vi hơn 6 km2, đạt được nguồn vốn huy động tăng trưởng dần đều qua các năm. Hoạt động sử dụng vốn. dụng cho vay ngắn, trung và dài hạn. a/ Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạ. Trong bối cảnh thế giới có những biến động sâu sắc về chính trị và xã hộ nạn khủng bố xảy ra ở khắp nơi, xung đột quân sự tại IRAC, giá các mặt hàng nhất là dầu mỏ và nguyên liệu đầu vào các ngành hàng quan trọng đều tăng. Thị trường xuất khẩu các sản phẩm như dệt may, thủy sản.. gặp khó khăn. Dịch cúm gia cầm xảy ra nghiêm trọng ở hầu hết các Tỉnh, Thành phố gây thiệt hại hàng ngàn tỷ đồng; thiên tai hạn hán diễn ra trên diện rộng; vốn đầu tư nước ngoài giảm nhiều. Nhưng với sự chỉ đạo sát. ân gấp đôi đối với VND và ngoại tệ cũng góp phần hạn chế tăng trưởng tín d. rên địa bàn TP. mức tăng GDP tăng đều trên 6%/ năm; cơ cấu kinh tế có những chuyển biến tích cực. Kinh doanh của các ngành, lĩnh vực sản suất kinh doanh đều đạt và tăng so với cuối năm 2003 và so với cùng kì. Sự tăng trưởng và phát triển các hoạt động sản suất kinh doanh của khách hàng và nền kinh tế có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động Chi nhánh trong mối quan hệ Ngân hàng – Khách hàng, tác động tích cực đến quá trình mở rộng và tăng trưởng tín dụng của Chi nhánh. Nhiều mặt hàng xuất khẩu mới như gỗ, xe đạp và phụ tùng,dây và cáp điện đã góp phần làm cho tổng khối lượng hàng hóa xuất khẩu tăng mạnh. Sản xuất Công nghiệp tăng trưởng cao hơn cùng kỳ năm trước. Thị trường Tiền tệ tương đối ổn định, nhưng do ảnh hưởng của những tình hình trên,chỉ số giá tiêu dùng liên tục tăng trong nh. ảnh hưởng tới giá trị đồng tiền Việt Nam kéo theo sự tính toán lợi ích của người gửi tiền và dẫn đến mong muốn thay đổi hình thức đầu tư Những động thái trên đã tác động trực tiếp đến quá trình khai thác, sử dụng vốn của Chi nhánh mà trước hết là sự chuyển dịch VND sang ngoại tệ gây áp lực gia tăng lãi suất VND. Ngân hàng nhà nước với chính sách thắt chặt tiền tệ, tăng mức dự trữ bắt buộc le. ụng, hiện nay NHCTVN - CN4 đang cơ cấu và cải thiện chất lượng dư nợ hiện tại,chuyển số dư nợ không lành mạnh, có tiềm ẩn rủi ro sang cho vay các khách hàng sản xuất kinh doanh có hiệu qủa. -Nhu cầu vốn trung dài hạn để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, y tế,giáo dục của thành phố đang tăng cao. - Số lượng doanh nghiệp được thành lập ngày càng tăng. Theo số liệu thống kê,đến nay t. Riêng 6 tháng đầu năm 2004 trên địa bàn TP có hơn 4.241 doanh nghiệp mới đăng kí thành lập và hoạt động, tăng 11% so với cùng kì cũng là một thị trường tiềm năng rất lớn về nhu cầu vốn vay, nhu cầu thanh toán và các dịch vụ ngân hàng cho Chi nhánh. b/ Tình hình hoạt động Tín dụng tại NHCTVN – CN4:. + Thông qua các hoạt động tín dụng như cho vay hổ trợ vốn cho các ngành ất, sản xuất vật liệu giao thông vận tải, ngành công nghiệp thực phẩm, hoá ch. xây dựng,dệt may,giấy, nhựa, sản xuất hàng tiêu dùng.. của các Tổng công ty 90,91; các doanh nghiệp vừa và nhỏ bao gồm quốc doanh, ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.. Cho vay người hồi hương, cho vay sinh hoạt tiêu dùng. Tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh trong và ngoài nước. m bảo an toàn tín dụng trong tất cả các khoản cho vay trong. hoạt động tín dụng cho vay, mức ủy quyền phán quyết cho vay. đoàn thanh kiểm tra HNN, NHCTVN, Kiểm toán. Thực hiện chỉnh sửa, rút ra bài học kinh nghiệm. ơn vị: Triệu đồng. NHCTVN - CN4 đã góp phần thay đổi cơ cấu, nâng cao năng lực sản xuất- kinh doanh của các thành phần kinh tế, cải thiện đáng kể cơ sở hạ tầng của nhiều doanh nghieọp. + Hoạt động cho vay, đầu tư của NHCTVN - CN4 có những bước đi ngày càng vững vàng, đả. những năm vừa qua và hiện nay là đơn vị dẫn đầu trong hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam là do quá trình thực thi hoạt động tín dụng NHCTVN - CN4 luôn thực hiện theo đúng phương châm “ Phát triển - An toàn - Chính xác”, cụ thể:. - Tuyệt đối chấp hành đúng các qui định hướng dẫn của NHNN, NHCTVN veà. - Cập nhật, phổ biến, hướng dẫn kịp thời tới từng cán bộ làm công tác tín dụng mọi Chỉ thị, Nghị quyết, văn bản có liên quan đến hoa động cho vay của NHNN, NHCTVN. uan hệ thường xuyên với các cơ quan có liên quan, đảm bảo an toàn ho vay. - Trong thực thi nghiệp vụ có những vấn đề vượt khả năng kiểm soát,NHCTVN - CN. đe những quyết sách thích hợp cho việc đầu tư cho vay. trong thực hiện nghiệp vụ tín dụng. DƯ NỢ CHO VAY THEO LOẠI TIỀN ẹ. NĂM TỔNG VIỆT NAM ĐỒNG NGOẠI TỆ. DƯ NỢ TYÛ LEÄ. dư nợ năm trước. dư nợ năm trước 2. ác năm, năm sau cao hơn năm trước. Năm 2001 kinh tế của đất nước phát ûng ta thấy tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh lu ó sự tăng trưởng qua c. triển có nhiều thuận lợi, thị trường nhà đất sốt nóng liên tục, CN thực hiện theo sự chỉ đạo của Chính phủ, NHNN và NHCTVN là ưu tiên cho vay doanh nghiệp nhà nước, thành phần chủ đạo trong nền kinh tế nên đã áp dụng một số các loại hình tín dụng linh hoạt, phù hợp với yêu cầu vay vốn của các doanh nghiệp quốc doanh, Tổng Công ty 90,91, tỉ lệ thuận với mức dư nợ tăng cao nhất qua các năm của Chi nhánh, đây là thành tích đáng kể mà Chi nhánh đạt được. Sáu tháng đầu năm 2004 tổng dư nợ cho vay nền kinh tế là 985,835 tỷ đồng, tăng 35,549 tỷ đồng so với năm 2003,tỷ lệ tăng 3,7% cho thấy tốc độ tăng dư nợ cho vay có xu hướng tăng trưởng chậm và điều này có thể giải thích là do các năm gần đây nhà nước đang thực hiện cơ cấu - sắp xếp các thành phần kinh tế quốc doanh, các đơn vị kinh doanh gặp nhiều khó khăn trong cơ chế thị trường, nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tư nhân,cá thể lớn nhưng cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu thấp không đáp ứng các điều kiện tín dụng của Ngân hàng. DƯ NỢ CHO VAY THEO THỜI GIAN đồng. Loại cho vay. Trung dài hạn. Qua ca nguồn vốn đầu tư cho vay ngắn ha và nguồn vốn đầu tư cho vay trung dài hạn đều tăng, năm 2002 so với năm 2001 nguồn vốn đầu tư cho. PHAÀN KINH TEÁ g Quốc doanh Ngoài Quốc doanh. ực naờm ùn. Điều này cho thấy chi nhánh rất linh hoạt trong việc cho vay, tuân thủ theo định hướng NHCTVN, không ngừng tăng cường cho vay các dự án có qui mô lớn của quốc gia và một số ngành công nghệ cao,quan trọng phù hợp với tiến trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, có những giải pháp thay đổi cơ cấu đầu tư cho vay phù hợp với diễn biến của nền kinh tế,hạn chế thấp nhất rủi ro trong đầu tư cho vay. Để thấy rừ vấn đề hơn, ta tiếp tục nghiờn cứu:. DƯ NỢ CHO VAY THEO THÀNH. Đơn vị: Tỷ đồn. Năm Tổng Dư nợ Tỷ. Dư nợ Tỷ tr. Trong những năm trước 2000, Chi nhánh rung cho vay các đối tượng là oanh nghiệp nhà nước, tỷ trọng cho vay doanh nghiệp nhà nước chiếm tập t d. 91,59%/ Tổng dư nợ cho vay thì từ năm 2001 với chính sách tăng trưởng tín dụng đầu tư có chọn lọc, nâng cao chất lượng tín dụng phù hợp với sự tăng trưởng bền vững của nền kinh tế, quá trình cổ phần hóa và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, sự năng động và hiệu qủa của khu vực kinh tế dân doanh, tỷ. ỉNH KINH TEÁ. DƯ NỢ CHO VAY THEO NGA. Ngành Kinh Tế. treân Dử nợ. ) so naêm trửụ c Coõng nghieọp cheỏ bieỏn.
Luật cỏc văn bản về đất đai cũn thiếu sút gõyù khú khăn trong qỳa trỡnh vay vốn, phát mại tài sản.Quy định định giá đất đai chưa hợp lý, thỏa đáng theo giá trị thực tế của đất đai làm cho nhu cầu vay vốn nhất là nhu cầu vay của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh lớn nhưng chỉ được Ngân hàng cho vay trong khoản gía trị tài sản đảm bảo theo quy định. Cựng một bỏo cỏo về tỡnh hỡnh hoạùt động kinh doanh, dư nợ cho vay ngắn hạn-trung dài hạn, cho vay có đảm bảo tài sản, cho vay không đảm bảo,nợ qúa hạn, nợ khó đòi… Chi nhánh ngoài việc báo cáo cho NHNN Tỉnh, Thành phố tổng hợp số liệu chung cho toàn hệ thống các NHTM còn phải báo cáo cho NHCTVN để NHCTVN tổng hợp báo cáo NHNNVN.
Tuy nhiên , đối với các “ngân hàng con” này, cũng cần nghiên cứu để xác lập một quy trình có tính cụ thể, sát với thực tế khách hàng NQD. + Tài sản bảo đảm thế chấp phải đáp ứng đủ các điều kiện pháp lý và kinh tế theo quy định hiện hành, đảm bảo không có tranh chấp khi xư.
+ Chỳ trọng cụng tỏc luõn chuyển cỏn bộ để cỏn bo ọtớn dụng cú thể nắm sâu mọi lĩn.
- Tài sản sử dụng cho mục đích cầm cố thế chấp được thẩm định theo giá thị trường, theo nguyên tắc sử dụng tốt nhất và cao nhất ; đồng thời đảm bảo tính công khai, minh bạch. Vì khi kí hợp đồng với một doanh nghiệp thẩm định giá thì doanh nghiệp thẩm định giá gánh chịu toàn bộ trách nhiệm khi thẩm định thiếu chính xác,không tốn kém chi phí khi phải lập phòng thẩm định giá , chi phí thẩm định sẽ phải do khách hàng thanh toán, đồng thời ngăn chặn những tiêu cực của các cán bộ thiếu đạo đúc nghề nghiệp.
+ Việc dỡ bỏ những vướng mắc giữa ngân hàng và KTTN , khai thông thế bế tắc của tình trạng “ đơn vị thiếu vốn , trong khi ngân hàng không cho vay được ” sẽ là một yếu tố quan trọng thúc đẩy KTTN phát triển, đóng góp nhiều hơn nữa vào công cuộc CNH – HĐH của đất nước, do vậy cần sớm thành lập “ Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho DN nhỏ và vừa ” tại địa phương theo quyết định 193/QĐ -TTg ngày 20/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ để cấp bảo lãnh tín dụng cho các DN nhỏ và vừa, tạo điều kiện thuận lợi cho các DN vay vốn ngân hàng đầu tư, mở rộng sản suất kinh doanh. + Thành lập và quản lý tập trung ngân hàng dữ liệu liên quan đến công tác dự báo thị trường ( xu hướng giá cả đối với các Sản phẩm và hàng hóa trên thị trường trong và ngoài nước , các điều kiện để thâm nhập và phát triển thị phần trên mỗi loại thị trường … ) và thẩm định dự án ( các dự án / phương án mẫu, điển hình, các thông số chủ yếu về suất đầu tư, chi phí bình quân đối với loại hình đầu tư … ) để phục vụ cho các công tác này, giảm bớt tình trạng phân tán, chia cắt thông tin và thực hiện trùng lặp nhiều công đoạn trong cùng một hệ thống, gây lãng phí nhân lực và kéo dài thời gian xem xét, quyết định như hieọn nay.