Kế toán trong hoạt động bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Deka

MỤC LỤC

Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

- Chi phí vật liệu bao bì: các chi phí về vật liệu, bao bì dùng để bao gói sản phẩm, hàng hoá; chi phí vật liệu dùng cho bảo quản, bốc vác, nhiên liệu cho vận chuyển sản phẩm, hàng hoá trong tiêu thụ, vật liệu dùng cho sửa chữa TSCĐ. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: các chi phí phục vụ cho khâu tiêu thụ sản phẩm như chi phí mua ngoài sửa chữa TSCĐ, tiền thuê kho bãi, tiền thuê bốc vác hàng hoá đi tiêu thụ, hoa hồng phải trả cho các đại lý và các đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu. - CP vật liệu quản lý: trị giá thực tế của các loại vật liệu, nhiên liệu xuất dùng cho hoạt động quản lý của ban Giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ của doanh nghiệp; cho việc sửa chữa TSCĐ, công cụ, dụng cụ dùng chung của doanh nghiệp.

Kế toán xác định kết quả bán hàng

+ TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối: được dùng để phản ánh kết quả kinh doanh (lãi, lỗ) và tình hình phân phối kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH DEKA

    Trải qua hơn 6 năm kinh doanh với sự vươn lên không ngừng của lãnh đạo, tập thể cán bộ, công nhân viên, Công ty TNHH Deka đã trưởng thành và lớn mạnh không ngừng về mọi mặt, cơ sở vật chất ngày càng hoàn thiện và phù hợp với nền kinh tế thị trường hiện nay, nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên và từng bước hội nhập với nền kinh tế thị trường. - Thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký cũng như việc thực hiện các chế độ, chính sách về quản lý và sử dụng tiền vốn, vật tư, tài sản, thực hiện hoạch toán kinh tế, bảo toàn và phát triển nguồn vốn, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước theo đúng luật pháp hiện hành và hướng dẫn của Bộ Thương mại. Thông qua hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, Công ty đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình tạo ra việc làm và thu nhập cho người lao động, góp phần phát triển vào nền kinh tế quốc dân.

    Để thực hiện được điều đó Công ty phải đi sâu vào nghiên cứu thị trường, khả năng kinh doanh đồng thời phải hoàn thiện các công cụ quản lý và tổ chức bộ máy quản lý sao cho phù hợp với quy mô, chức năng, nhiệm vụ của mình để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất. Phó Giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc về việc chỉ đạo, kiểm tra về các mặt công tác mà Giám đốc giao, đồng thời thay mặt cho Giám đốc giải quyết các công việc khi Giám đốc vắng mặt trong phạm vi phụ trách và có thể được uỷ quyền. - Phòng hành chính : có nhiệm vụ xây dựng và biên chế lao động hàng năm, lập kế hoạch, dự án đào tạo, tuyển dụng, bố trí sử dụng lao động một cách hợp lý theo đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.

    - Phòng tài chính kế toán : có nhiệm vụ tính toán, ghi chép, phản ánh liên tục, toàn diện và có hệ thống các hoạt động kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh, giám sát mọi hoạt động của Công ty thông qua chỉ tiêu giá trị của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hạch toán. - Kế toán trưởng : kiêm kế toán tổng hợp, có nhiệm vụ tổ chức, điều hành toàn bộ hệ thống kế toán của Công ty, làm tham mưu cho Giám đốc về hoạt động tài chính, lập kế hoạch, tìm nguồn tài trợ, vay vốn ngân hàng, tổ chức kiểm tra công tác kế toán trong toàn Công ty, nghiên cứu, vận dụng chế độ, chính sách về tài chính kế toán của Nhà nước vào đặc điểm của Công ty, xét duyệt báo cáo kế toán của toàn Công ty trước khi gửi lên cơ quan chủ quản, cơ quan tài chính, ngân hàng… đồng thời tham mưu cho Giám đốc bố trí, sắp xếp nhân sự của phòng tài chính kế toán. - Kế toỏn tiền mặt, tiền gửi, cụng nợ : cú nhiệm vụ theo dừi quỏ trỡnh thanh toỏn trong hoạt động kinh doanh của các phòng, mở L/C khi thực hiện các hợp đồng ngoại, theo dừi yờu cầu của từng phũng khi cú hợp đồng mua bỏn, đồng thời theo dừi tiền gửi, tiền vay của Công ty.

    - Kế toán kho, lương, BHXH, tài sản cố định : viết phiếu nhập kho, xuất kho, cập nhật số lượng hàng hoá nhập – xuất – tồn về mặt số lượng và giá trị, tính giá vốn hàng hoỏ nhập khẩu, tớnh lương và trớch BHXH cho cụng nhõn viờn, quản lý, theo dừi tiến độ thực hiện cỏc hợp đồng xuất nhập khẩu đồng thời theo dừi tỡnh hỡnh tăng giảm, phân bổ, trích khấu hao TSCĐ. Doanh thu bán hàng của Công ty TNHH Deka chủ yếu là doanh thu từ hoạt động kinh doanh mỹ phẩm Essance, Florena, xi Kiwi… và các mặt hàng thuốc chữa bệnh và hóa chất sinh phẩm do các nước như Đức, Pháp, Hàn Quốc, Áo… sản xuất. Chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty bao gồm những chi phí cho việc quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và phục vụ khác liên quan đến hoạt động của cả Công ty như: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng phục vụ cho công tác quản lý, thuế, phí và lệ phí, chi phí dự phòng… được tập hợp vào Chi phí quản lý doanh nghiệp – TK 642(2).

    MỘT SỐ NHẬN XẫT VÀ ĐỀ XUẤT ĐểNG GểP

    NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI

    CÔNG TY TNHH DEKA

      Ngoài những ưu điểm kể trên thì công tác kế toán bán hàng và xác định kết kinh doanh của Công ty không tránh khỏi những hạn chế nhất định cần nghiên cứu, khắc phục nhằm hoàn thiện công tác kế toán. Việc hạch toán quá trình bán hàng khi có nghiệp vụ chiết khấu cho khách hàng, Công ty quan niệm đây là khoản tiền thưởng cho khách hàng do thanh toán đúng hạn quy định và khoản tiền này phục vụ cho quá trình bán hàng nên hạch toán vào chi phí bán hàng như vậy là không hợp lý. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là dự phòng phần giá trị dự kiến bị tổn thất sẽ ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh do giảm giá vật tư, thành phẩm, hàng hoá tồn kho có thể xảy ra trong năm kế hoạch.

      Hơn nữa, trong quá trình bán hàng Công ty còn áp dụng hình thức thanh toán chậm cho khách hàng chưa có khả năng thanh toán do đó kế toán không lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. - Việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được quy định riêng cho từng mặt hàng được thực hiện vào cuối niên độ kế toán (31/12), trước khi lập báo cáo tài chính chỉ lập dự phòng hàng tồn kho thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. - Việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi được thực hiện vào cuối niên độ kế toán trước khi lập Báo cáo tài chính và để phản ánh trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi kế toán sử dụng TK 139 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

      Điều đó đòi hỏi bộ máy quản lý Công ty phải có kiến thức tổng hợp và chuyên sâu về lĩnh vực kinh doanh để nắm bắt thị trường từ đó đưa ra được những chiến lược cụ thể, phù hợp. Vì vậy, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả kinh doanh nói riêng cần phải được củng cố ngày càng hoàn thiện, thực sự trở thành công cụ đắc lực trong việc quản lý tài chính cũng như trong hoạch định chiến lược của ban lãnh đạo Công ty. Nhận thức được điều đó, Công ty TNHH Deka đang quan tâm đến khâu quản lý kinh doanh, công tác kế toán bàng và xác định kết quả bán hàng với hy vọng sẽ đáp ứng được những yêu cầu quản lý ngày càng cao.

      Với kiến thức đã được học và qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH Deka cùng với sự hướng dẫn tận tình của TH.S Nguyễn Huyền Quân đã giúp em hoàn thành đề tài: “Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Deka”.

      LÝ LUẬN VỀ CHUNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP

      - Giáo trình kế toán doanh nghiệp trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. - Giáo trình kế toán doanh nghiệp trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Hệ thống báo cáo của Công ty TNHH Deka. - Kế toán doanh nghiệp – Lý thuyết, bài tập mẫu và bài giải – PGS.TS Nguyễn Văn Công.

      NỘI DUNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI……… .….2 1. THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH DEKA Y TNHH DEKA……….14 1. KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH.

      3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý  …………………………………………………15 3.2. Cơ cấu tổ  bộ máy quản lý của Công ty………………………………………...15 3.3
      3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý …………………………………………………15 3.2. Cơ cấu tổ bộ máy quản lý của Công ty………………………………………...15 3.3

      MỘT SỐ NHẬN XẫT VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM GểP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN

      KẾ TOÁN BÁN HÀNG CHO ĐẠI LÝ

      KẾ TOÁN BÁN HÀNG THEO PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG TRỰC TIẾP

      KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG

      KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU

      KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG

      KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

      KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG

      TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN

      HOÁ ĐƠN BÁN HÀNG

      HOÁ ĐƠN

      GIÁ TRỊ GIA TĂNG

      PHIẾU XUẤT KHO

      CHỨNG TỪ GHI SỔ

      SỔ CHI TIẾT CÔNG NỢ

      BÁO CÁO BÁN HÀNG HÀNG NGÀY

      SỔ CÁI

      NHẬP – XUẤT – TỒN HÀNG HOÁ

      SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

      SỔ CÁI TK 632 (trích)

      SỔ NHẬT KÝ BÁN HÀNG