Đánh giá và nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Công Thương chi nhánh Đống Đa

MỤC LỤC

Các hình thức và qui trình tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng th−ơng mại

Ngân hàng của nhà xuất khẩu sẽ chuyển đến ngân hàng của nhà nhập khẩu (hoặc ngân hàng giao dịch) với chỉ thị chỉ giao chứng từ khi đã thanh toán (điều kiện D/P: Documents against Payment) hoặc chấp nhận một hối phiếu đòi nợ kèm theo (điều kiện D/A:. Documents against Acceptance). Ngay việc mở L/C đã thể hiện việc cung cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu bởi vì mọi th− tín dụng đều do ngân hàng mở theo đề nghị của nhà nhập khẩu nh−ng không phải lúc nào nhà nhập khẩu cũng có đủ số d− trên tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng, trong khi đó L/C lại là một đảm bảo thanh toán của ngân hàng tức là ngân hàng mở L/C phải chịu mọi rủi ro khi nhà nhập khẩu không thanh toán hoặc không muốn thanh toán khi L/C đã đến hạn trả tiền.

Nhóm chỉ tiêu đánh giá chung chất l−ợng tín dụng

Để đánh giá chất l−ợng của các khoản tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng một cách hoàn toàn chính xác là một công việc không dễ bởi nó đòi hỏi phải xem xét trên nhiều mặt, thông qua sự tổng hợp kết quả phân tích nhiều chỉ tiêu khác nhau nh− đã nói trên. Chỉ tiêu này thể hiện khả năng tổ chức, quản lí vốn tín dụng, đồng thời thể hiện chất l−ợng tín dụng của ngân hàng trong việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn tín dụng và đáp ứng nhu cầu khách hàng.

Nhóm chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng tín dụng xuất nhập khẩu

- Công tác tổ chức của ngân hàng: Một ngân hàng có cơ cấu tổ chức khoa học sẽ đảm bảo đ−ợc sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các cán bộ nhân viên trong cùng một phòng, giữa các phòng ban với nhau và cao hơn là giữa các ngân hàng trong cùng hệ thống, từ đó nắm bắt và triển khai tốt việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, nâng cao đ−ợc chất l−ợng hoạt động tín dụng và đảm bảo đ−ợc tính thống nhất và hiệu quả trong quá trình hoạt động. Thụng tin tớn dụng xuất nhập khẩu có thể thu đ−ợc từ nhiều nguồn khác nhau nh−: hồ sơ vay vốn của khách hàng, nguồn số liệu thống kê của Tổng cục thống kê, số liệu của Bộ Th−ơng mại về tình hình xuất nhập khẩu của các đơn vị, doanh nghiệp hay điều tra trực tiếp tại các cơ sở, thông tin về thị tr−ờng quốc té, thông tin về khách hàng xuất nhập khẩu ở n−ớc ngoài.

Các nhân tố từ phía khách hàng

Đặc biệt với sự phát triển nhanh của công nghệ thông tin hiện nay các trang thiết bị tin học đã giúp cho ngân hàng có đ−ợc thông tin về các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, thị tr−ờng trong t−ơng lai..và xử lí thông tin nhanh chóng kịp thời, chính xác, thiết lập tốt mối liên hệ chặt chẽ giữa các phòng ban, bộ phận. • Tổ chức hoạt động sản xuất và công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp: Hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đ−ợc tổ chức hợp lí sẽ nâng cao đ−ợc năng suất lao động, tiết kiệm đ−ợc chi phí, hạ giá thành sản phẩm đồng thời tăng đ−ợc doanh số bán hàng và tăng lợi nhuận. • Khả năng tài chính của doanh nghiệp: Đây là một yếu tố có tác động đến việc lựa chọn các nguồn tài trợ của doanh nghiệp, bởi vì th−ờng thì doanh nghiệp chỉ đi vay khi mà khả năng tài chính của họ không đáp ứng đ−ợc nhu cầu vốn cho hoạt động của mình.

Các nhân tố khách quan khác

Lợi nhuận ngân hàng thu đ−ợc bị giới hạn bởi lợi nhuận của doanh nghiệp sử dụng vốn vay nên với mức lãi suất cao, các doanh nghiệp không trả đ−ợc nợ, hoặc sẽ có ý định không muốn trả nợ, từ đó hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng không còn là đòn bẩy để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển và tất nhiên chất l−ợng tín dụng cũng giảm sút. Tuy vậy địa điểm chính của ngân hàng thực sự là không thuận lợi , nh− trụ sở chính bị che khuất, việc đi lại giao thông không thuận lợi, nh−ng với sự năng động của mình, Ngân hàng Công th−ơng Đống Đa ngày càng kinh doanh có hiệu quả, chữ tín ngày càng cao, trở thành một địa điểm tin cậy, có sức thuyết phục đối với khách hàng.Điều này đ−ợc thể hiện ở nhiều mặt trong hoạt động của ngân hàng. Với một hướng đi đúng đắn như vậy, liên tục nhiều năm gần đây Ngân hàng Công thương Đống Đa đã đạt được mức lợi nhuận vượt kế hoạch, phục vụ kịp thời và có hiệu quả nhu cầu vốn, tạo môi tr−ờng cho các thành phần kinh tế phát triển sản suất kinh doanh, góp phần đ−a nền kinh tế thị tr−ờng theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá củng cố vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh.

Tình hình hoạt động sản suất kinh doanh của Ngân hàng Công thương

• Các dịch vụ Ngân hàng Công th−ơng Đống Đa cung cấp cho khách hàng gồm: Nhận tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn bằng VND và ngoại tệ ; phát hành kỳ phiếu trái phiếu ngân hàng ; cho vay ngắn hạn cho vay trung dài hạn ; mở L/C ; thanh toán quốc tế ; kinh doanh ngoại tệ ; chuyển tiền. Nguồn vốn các năm đều tăng cả về số tương đối và số tuyệt đối. Điều này cho thấy sự phát triển nhanh chóng và vững chắc trong hoạt động quản lí kinh doanh của ngân hàng và Ngân hàng Công thương Đống Đa đã tạo được uy tín đối với khách hàng trong việc huy động vốn.

Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2000 - 2002

Những mặt đạt đ−ợc

Mặt khác , nh− ta đã biết giai đoạn từ năm 1999 đến nay là giai đoạn rất khó khăn đối với hoạt động kinh tế đối ngoại bởi ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong hku vực và sự chững lại của một số nền kinh tế các n−ớc có quan hệ bạn hàng với Việt Nam đã làm cho thị trường xuất nhập khẩu của nước ta bị thu hẹp , các doanh nghiệp xuất nhập khẩu gặp nhiều khó khăn về tiêu thụ hàng hoá. Đồng thời ta thấy các khoản tín dụng xuất nhập khẩu ngắn hạn có xu h−ớng tăng lên so với tín dụng xuất nhập khẩu trung và dài hạn , cũng có nghĩa là nhu cầu về tín dụng ngắn hạn của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu là rất lớn. - Cơ cấu tín dụng theo đối t−ợng khách hàng: Trong cơ cấu tín dụng xuất nhập khẩu theo đối t−ợng khách hàng thì tín dụng cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh mặc dù ch−a nhiều nh−ng đã đ−ợc nâng nên qua các.

D− nợ tín dụng xuất nhập khẩu giai đoạn 1999 – 2001

Đống Đa đ−ợc thực hiện sớm hơn tín dụng xuất khẩu do từ lâu chi nhánh đã là bạn hàng của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công thương nghiệp có nhu cầu lớn về nhập khẩu móc thiết bị sản xuất kinh doanh cũng nh− bởi nhiều năm tr−ớc đây nhu cầu nhập khẩu cuả n−ớc ta về hàng hoá lớn hơn nhiếu so với hiện nay vì các lí do: hoặc hàng của ta không sản xuất đ−ợc hoặc sản xuất ra nh−ng không xuất khẩu đ−ợc do chất l−ợng kém, giá thành cao. - Rà soát lại các Bộ, Tổng công ty đã và ch−a có quan hệ tín dụng với Chi nhánh xem xét mức độ quan hệ tín dụng của từng Tổng công ty hiện nay (với Chi nhánh và các NHTM khác) để phát triển và thiết lập quan hệ tín dụng, dịch vụ ngân hàng. Đặc biệt chú trọng các Tổng công ty có tiềm năng về xuất khẩu. - Mở rộng tiếp thị, làm việc trực tiếp với các Tổng công ty có tiềm năng về xuất khẩu nh− TCT than, TCT chè, TCT cà phê, TCT l−ơng thực, TCT dệt may, TCT da giầy, TCT cao su, TCT thuỷ tinh gốm sứ, TCT rau quả, TCT lâm nghiệp, TCT chăn nuôi, TCT xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến, TCT máy và phụ tùng, TCT thiết bị ytế, TCT d−ợc, các TCT của Bộ thuỷ sản). - Nghiên cứu nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp để có cơ sở làm việc với các ngân hàng nước ngoài, chủ động tìm kiếm khách hàng trong nước có hoạt động sản xuất kinh doanh với nước ngoài để giới thiệu và hợp tác với Ngân hàng liên doanh nhằm mở rộng và nâng cao chất l−ợng tín dụng xuất nhập khẩu của chi nhánh Ngân hàng Công th−ơng khu vực Đống Đa.

Ngân hàng cần phát hiện sớm các khoản cho vay có dấu hiệu bị đe doạ thông qua các dấu hiệu nh−: Doanh nghiệp chậm chễ trong việc nộp báo cáo tài chính, báo các kết quả hoạt động kinh doanh; có dấu hiệu trốn tránh sự kiểm tra của Ngân hàng ; số d− tiền mặt giảm; gia tăng bất th−ờng về hàng tồn kho hoặc các khoản nợ thương mại, hoàn trả nợ và lãi chậm. Để làm tốt công tác trên chi nhánh cần sớm hoàn thành việc xây dựng trang chuyên đề về tài trợ xuất nhập khẩu trên mạng nội bộ, nhằm giới thiệu các văn bản pháp lí về hoạt động xuất nhập khẩu của chi nhánh và các Bộ, ngành có liên quan để tạo ra một diễn đàn , chuyên đề về xuất nhập khẩu toàn hệ thống Ngân hàng Công th−ơng.