Tổ chức và nghiệp vụ kế toán tài sản cố định tại Viện địa chất-ttkhtn & cnqg

MỤC LỤC

Kế toán TSCĐ

- Sổ theo dừi TSCĐ và dụng cụ tại nơi sử dụng ( mẫu S32-H ) : dựng để ghi chép tình hình tăng giảm TSCĐ và dụng cụ tại nơi sử dụng nhằm quản lý TS đã đợc trang cấp cho các phòng, ban và làm căn cứ để đối chiếu khi tiến hành kiểm kê TS định kỳ. • TSCĐ giảm do nhợng bán : đó là những TSCĐ không cần dùng có thể nhợng bán sau khi cơ quan tài chính đồng ý ( TS do ngân sách cấp hoặc có nguồn gốc ngân sách ) hoặc thủ trởng đơn vị ra quyết định ( đối với TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn khác. • TSCĐHH giảm do thanh lý. TSCĐ đợc thanh lý là những TS đã h hỏng không thể sử dụng đợc hoặc quá. lạc hậu về mặt kỹ thuật. Khi có TSCĐHH thanh lý, đơn vị phải ra quyết. định thanh lý, thành lập ban thanh lý TSCĐ. Ban thanh lý có nhiệm vụ tổ chức thực hiện việc thanh lý và lập “biên bản thanh lý TSCĐ” theo mẫu quy định. Biên bản thanh lý TSCĐ đợc lập 2 bản, 1 bản chuyển cho phòng kế toỏn để theo dừi và ghi sổ, 1 bản giao cho đơn vị đó quản lý, sử dụng TSCĐ đó. Các nghiệp vụ kế toán :. 1- Nếu nhợng bán, thanh lý TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp. Căn cứ vào biên bản nhợng bán TSCĐ và chứng từ có liên quan, ghi giảm TSC§. 5- Chênh lệch thu chi do nhợng bán, thanh lý TSCĐ đợc hạch toán vào các TK liên quan theo quy định của chế độ tài chính,. 6- Nếu nhợng bán TSCĐHH dùng cho bộ phận SXKD. • TSCĐ giảm trong các trờng hợp khác. 1- Điều động từ cấp trên xuống cấp dới. 2- Đánh giá lại theo quyết định của Nhà nớc. Nếu giảm giá TSCĐ. động HCSN ).

Kế toán hoạt động XDCB và sửa chữa TSCĐ

Nhận thầu SCL TSCĐ lớn vào kinh phí hoạt động ( phương thức giao thầu ). phương thức tự làm 631 Quyết toán chi phí SCL chi phí hoạt động SXKD 312. Kế toán TS thuê ngoài phải theo dõi chi tiết theo từng ngời cho thuê và từng loại, từng TS. Khi thuê TS phải có biên bản giao nhận TS giữa bên đi thuê và bên cho thuê. Đơn vị thuê TS có trách nhiệm bảo quản an toàn và sử dụng đúng mục đích TS thuê. Mọi trờng hợp trang bị thêm, thay đổi kết cấu, tính năng kỹ thuật của TS, phải đợc đơn vị cho thuê đồng ý. Mọi khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc quản lý, sử dụng TS thuê ngoài đợc kế toán vào các TK có liên quan trong Bảng cân đối kế toán. Sơ đồ kế toán đi thuê TSCĐ. TSCĐ nhận giữ hộ – nhận gia công là các loại TS của đơn vị khác nhờ giữ hộ, bán hộ hoặc tạm giữ chờ giải quyết và các loại vật t hàng hoá. nhận để gia công, chế biến, giá trị kế toán là giá ghi trong hợp đồng giao nhận TS, hợp đồng nhận gia công, chế biến: giá trị TS tạm giữ là giá ghi trong biên bản tạm giữ TS hoặc giá tạm tính để ghi sổ. Trả tiền thuê TSCĐ hàng tháng. Trả tiền thuê TSCĐ Phân bổ tiền thuê TSCĐ. 1 kỳ hoặc nhiều kỳ hàng tháng tính vào chi cho đơn vị cho thuê phí SXKD hoặc chi HCSN. Ghi giá trị TSCĐ Ghi giá trị TSCĐ thuê thuê ngoài khi nhận ngoài khi hoàn trả cho đơn vị cho thuê. • Bên nợ :Giá trị các loại vật t, hàng hoá tăng do nhận giữ hộ, nhận gia công, chế biến. - Giá trị vật t, hàng hoá đã tiêu hao tính vào số sản phẩm gia công, chế biến đã giao trả. - Giá trị vật t, hàng hoá không sử dụng hết trả lại cho ngời thuê gia công, chế biến. - Giá trị TS nhận giữ hộ đợc chuyển trả cho ngời chủ sở hữu. - Giá trị TS tạm giữ chờ giải quyết đã chuyển trả cho chủ sở hữu hoặc đã. đợc xử lý theo Pháp luật. • Số d bên nợ: giá trị TS, vật t, hàng hoá hiện còn giữ hộ, còn tạm giữ cha giải quyết và giá trị các loại vật t hàng hóa còn giữ để gia công, chế biến. Ngoài ra kế toán trên TK này phải lu ý các quy định sau:. Các chi phí liên quan đến việc gia công, chế biến, bảo quản TS không phản ánh vào TK này mà phản ánh vào TK chi phí có liên quan trong Bảng cân đối TK. Phải tổ chức theo dõi chi tiết từng loại TS, vật t, hàng hoá theo từng nơi bảo quản và từng chủ sở hữu. Các loại TS nhận giữ hộ, tạm giữ không đ- ợc phép sử dụng và phải tổ chức bảo quản cẩn thận, khi giao nhận hay trả lại phải có sự chứng kiến của hai bên và phải làm thủ tục, giấy tờ đầy. đủ, có sự xác nhận của cả hai bên. TK này cũng phải phản ánh cả số thiết bị của bộ phận xây lắp nhận của ngời cho thầu để lắp đặt vào công trình. thực tế công tác kế toán tscđ tại viện địa. 2.1) Đặc điểm tình hình chung của viện địa chất-ttKHTN &. Tên giao dịch : Viện địa chất – ttKHTN & CNQG. Viện trởng : Trần Trọng Huệ. Kế toán trởng : Nguyễn Thị Chuyền. Viện địa chất là một đơn vị Nhà nớc thuộc lĩnh vực NCKH của thành phố Hà Nội. Nơi đây đã và đang nhận đợc sự đóng góp vô cùng to lớn của cả đất nớc, Viện địa chất giúp cho đất nớc ngày càng trở nên giàu đẹp, văn minh, đặc biệt là có một môi trờng sống trong lành hơn. Là một viện NCKH đầu tiên đợc thành lập theo quyết định số 119/ KHCNQG – QĐ. Tiền thân của Viện trớc đây là một phòng nghiên cứu của Uỷ Ban Khoa Học Kỹ Thuật Nhà Nớc, sau đó đổi tên thành Phòng Địa Chất của Viện Khoa Học Việt Nam. Đến tháng 2/1976 đợc thành lập thành Viện các khoa học về trái đất. Hiện nay tên chính thức của. Viện là Viện địa chất – ttKHTN & CNQG. “Trớc năm 1993, do chính sách của Nhà nớc nên Viện địa chất là đơn vị duy nhất hoạt động trong lĩnh vực khoa học địa chất phục vụ cho tất cả các. chuyên ngành địa chất khác trong cả nớc. Hoạt động NCKH của Viện đợc tập trung vào việc nghiên cứu môi trờng, địa chất, tài nguyên khoáng sản, chế biến và một số hoạt động nghiên cứu khác của nớc ta. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, khối lợng các đề tài ngày càng tăng lên. Chính vì thế mà cơ sở nghiên cứu kỹ thuật của Viện ngày càng đợc Nhà nớc đầu t nhằm. đáp ứng nhu cầu phục vụ cho môi trờng của đất nớc luôn đợc sạch đẹp cũng nh có đợc một bầu không khí trong lành. Từ năm 1993 đến nay, nền kinh tế nớc ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế tham gia vào nhiều lĩnh vực của nền kinh tế kể cả trong lĩnh vực NCKH. Trong bối cảnh đó để thích ứng với môi trờng mới, luôn có sự biến động và thay đổi Viện địa chất đã tiến hành. đổi mới toàn diện từ định hớng chiến lợc, phơng thức hoạt động đến quy mô, hình thức và cách thức hoạt động, điều hành.Viện không chỉ chú ý đặc biệt tới tăng cờng cơ sở vật chất mà còn chú ý đào tạo đội ngũ cán bộ nhằm không ngừng nâng cao chất lợng nghiên cứu của các đề tài cũng nh uy tín của Viện. Phát huy truyền thống và kinh nghiệm sẵn có cùng với những thay đổi của tình hình mới Viện địa chất vẫn giữ vững đợc vị trí của mình, là một trong những đơn vị hàng đầu về NCKH Địa Chất ở Việt Nam, xứng đáng với vai trò chủ đạo của đơn vị Nhà nớc trong lĩnh vực NCKH. Nh vậy, trải qua gần 30 năm, Viện địa chất đã có nhiều thay đổi. đáng kể về mô hình tổ chức hoạt động cũng nh tên gọi cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc qua các thời kỳ. Cho tới nay,. Viện địa chất đã trở thành một đơn vị NCKH lớn nhất cả nớc và có nhiều chi nhánh ở hầu khắp các thành phố. Viện địa chất là một đơn vị làm chức năng, nhiệm vụ về nghiên cứu những vấn đề môi trờng, thiên tai, kiến trúc, địa kỹ thuật .trong lĩnh…. vực NCKH của mình. Theo điều lệ của Viện, Viện có những nhiệm vụ, chức năng sau :. Nghiên cứu những vấn đề khoa học - công nghệ. - Nghiên cứu những vấn đề môi trờng, thiên tai địa chất và những giải pháp nhằm làm giảm nhẹ thiệt hại do những phát triển tiêu cực của chúng gây ra. - Nghiên cứu, đánh giá các tài nguyên khoáng sản và công nghệ chế biến chóng. - Nghiên cứu cơ bản về những vấn đề kiến trúc, động lực, thành phần vật chất và lịch sử phát triển thạch quyển. - Nghiên cứu những vấn đề địa kỹ thuật. - Nghiên cứu, phát triển những vấn đề lý luận, phơng pháp, công nghệ và kỹ thuật trong nghiên cứu, điều tra địa chất và khoáng sản ở nớc ta. Phối hợp với các cơ quan nghiên cứu và các cơ quan sản xuất trong cả n- ớc tổ chức triển khai ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất và. đời sống, thực hiện chuyển giao công nghệ tiên tiến thuộc các lĩnh vực nói trên từ nớc ngoài vào Việt Nam. Tham gia đào tạo cán bộ NCKH công nghệ về địa chất. Tổ chức hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực địa chất. Xây dựng CSVC cho việc NCKH công nghệ, triển khai ứng dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến thuộc các lĩnh vực nghiên cứu của Viện. Quản lý đội ngũ cán bộ, cơ sở hạ tầng và các tài sản khác của Viện. Cho đến nay Viện đã tạo việc làm cho 150 ngời, cơ cấu bộ máy của Viện nh sau:. đợc hởng lơng theo ngân sách, hệ số. Còn lại là 30 ngời làm việc theo hợp. đồng và hởng lơng theo hợp đồng thời vụ. đồng.Với số vốn nh vậy Viện đã tạo công ăn việc làm cho 150 ngời trong. Hiện nay thu nhập bình quân của mỗi CBCNV trong đơn vị là 1.500.000 nghìn đồng và mức thu nhập này tơng đối ổn định. Tạo việc làm ổn định còn là điều kiện tốt để nâng cao trình độ kỹ thuật và tay nghề cho các cán bộ và công nhân viên. Để đạt đợc kết quả này là do Viện luôn có chủ trơng và giải pháp đúng đắn trong NCKH, mặt khác đảm bảo ổn định công việc nghiên cứu cũng nh đời sống sinh hoạt của CBCNV trong đơn vị. Không chỉ có vậy Viện địa chất còn là đơn vị sử dụng vốn do ngân sách Nhà nớc cấp một cách hợp lý và có hiệu quả. Phơng hớng của Viện trong năm 2003 và những năm tiếp theo sẽ là nâng cao chất lợng NCKH, làm giảm bớt thiên tai, giữ cho môi trờng sống luôn đợc trong sạch. Đồng thời tận dụng hết công suất máy móc, thiết bị hiện có, cố gắng vơn lên để. đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trờng hiện nay. Đơn vị báo cáo : viện địa chất. Đơn vị tính : nghìn đồng. Đứng đầu là Viện trởng do Giám Đốc Trung Tâm bổ nhiệm. Viện tr- ởng có quyền quyết định, điều hành mọi hoạt động của Viện, tự chịu trách nhiệm cá nhân trớc pháp luật và cơ quan Nhà nớc về mọi hoạt động của Viện. Giúp việc cho Viện trởng có hai Phó viện trởng do Viện trởng đề nghị và đ- ợc Giám Đốc Trung Tâm bổ nhiệm. Mỗi Phó viện trởng đợc phân. công phụ trách một hoặc một số lĩnh vực công tác của Viện và chịu trách nhiệm trớc Viện trởng về công việc đợc giao. Trong trờng hợp Viện trởng. Stt chỉ tiêu mã hoạt hoạt tổng Số động động cộng d.v.nc khác. vắng mặt thì Phó viện trởng thứ nhất là ngời thay mặt Viện trởng điều hành mọi hoạt động của Viện. Ngoài ra các Phó Viện trởng, phòng quản lý tổng hợp, phòng nghiên cứu chức năng đều do Viện trởng đề nghị và đợc Giám Đốc Trung Tâm bổ nhiệm. Phòng quản lý tổng hợp có trách nhiệm quan sát, quản lý chi tiêu mọi hoạt động kinh tế phát sinh của toàn Viện gồm các thủ tục về kế hoạch NCKH, vật t, tiền vốn, trang thiết bị, ngân sách, công văn, thủ tục giấy tờ phục vụ công tác NCKH. Phòng này trực thuộc Viện trởng, làm nhiệm vụ giúp thủ trởng quản lý chi tiêu trong mọi lĩnh vực. Phòng quản lý tổng hợp bao gồm các bộ phận sau :. + Phòng tài vụ : quản lý chi tiêu, tiền vốn ngân sách, tiền vốn tài sản, vật t, hàng hoá, các hoạt động kinh doanh của đơn vị. + Phòng văn th : nhận công văn đến, công văn đi cho cán bộ, lu trữ tài liệu khoa học, thông tin t liệu cho toàn Viện. + Phòng hành chính : làm nhiệm vụ quan sát việc quản lý tài sản, đăng ký, sắp xếp về tăng, giảm quỹ BHXH, cung cấp vật t cần thiết cho các phòng nghiên cứu. Phòng nghiên cứu chức năng có trách nhiệm :. + Phòng địa động lực : nghiên cứu các chuyển động hiện đại của vỏ trái. Nghiên cứu các tai biến tự nhiên và các biện pháp giảm nhẹ thiệt hại. + Phòng địa vật lý : nghiên cứu cấu trúc địa chất, tai biến địa chất bằng các phơng pháp địa vật lý đặc biệt, đa ra các giải pháp nhằm làm giảm thiệt hại. + Phòng địa chất khoáng sản : nghiên cứu các vấn đề về nguồn gốc và điều kiện hình thành khoáng sản từ đó đánh giá triển vọng. + Phòng địa hoá : nghiên cứu địa hoá môi trờng và các vấn đề ứng dụng thực tế liên quan nhằm bảo vệ môi trờng tự nhiên. + Phòng môi trờng : nghiên cứu các vấn đề môi trờng, ô nhiễm môi trờng, về các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm. + Phòng địa kỹ thuật môi trờng : nghiên cứu các vấn đề về kỹ thuật, công nghệ môi trờng vào ứng dụng thực tế. + Phòng Macma : nghiên cứu các vấn đề về macma, tiền đề và triển vọng khoáng sản quý hiếm. + Phòng hoá quang phổ : Phân tích thành phần hoá, lý, các thành tạo địa chất, môi trờng địa chất. + Phòng đệ tứ : nghiên cứu trầm tích đệ tứ hiện đại và các vấn đề địa chất liên quan. + Phòng kiến tạo : nghiên cứu cấu trúc kiến tạo, các hoạt động của đất gây và đối đất gây. + Phòng trầm tích : nghiên cứu các vấn đề về điều kiện hình thành trầm tích, sinh khoáng và các tai biến địa chất. + Phòng khoáng vật : nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ chế biến khoáng sản. + Phòng địa niên đại : nghiên cứu tuổi tuyệt đối của các thành tạo địa chất. Xác định thành phần hoá học môi trờng địa chất bằng thiết bị ICP- MS. + Phòng đài trạm : quản lý các trạm nghiên cứu và xử lý số liệu đo chuyển. động hiện hành. + Phòng địa kỹ thuật : nghiên cứu các vấn đề về địa kỹ thuật phục vụ cho khai triển xây dựng về bảo vệ quản lý đê điều. + Phòng viễn thám : nghiên cứu ứng dụng viễn thám trong nghiên cứu địa chất và đánh giá tác động tai biến môi trờng, hạn hán, lũ lụt, cháy rừng……. Viện địa chất là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản tiền Việt nam và ngoại tệ tại ngân hàng. Bộ máy của Viện đợc tổ chức một cách khoa học và hợp lý, phù hợp với quy mô NCKH của đơn vị. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Viện. *) Xuất phát từ đặc điểm, quy mô, tính chất NCKH hiện nay Viện địa chất đang áp dụng mô hình tổ chức công tác kế toán tập trung nghĩa là toàn bộ công tác kế toán của Viện đợc tập trung trên phòng kế toán. Phó viện trưởng Phó viện trưởng. Địa vật lý. Phòng quản lý tổng hợp P. khâu xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán chi tiết, ghi sổ kế toán tổng hợp đến các báo cáo kế toán và phân tích số liệu. + Hạch toán tổng hợp và lập báo cáo tài chính tổng hợp toàn Viện. + Đảm nhận toàn bộ công tác kế toán khối phòng ban nghiệp vụ và các chi nhánh trực thuộc phòng ban nghiên cứu, không có tổ chức công tác kế toán riêng. + Tổ chức hạch toán một số nội dung do Viện đảm nhận nh hạch toán qũy quản lý, các quỹ của Viện, các khoản thu, nộp ngân sách. - Tại cỏc phũng ban : hầu hết cỏc phũng đều cú cỏc cỏn bộ theo dừi quản lý TSCĐ của từng phòng. *) Hiện nay phòng kế toán tài vụ có 4 ngời, tất cả đều có trình độ đại học trở lên. Mỗi ngời đợc phân công một công việc cụ thể để đảm bảo cung cấp thông tin tài chính của Viện một cách chính xác, kịp thời. Phòng kế toán tài vụ đợc đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của Viện trởng có nhiệm vụ cung cấp thông tin tài chính giúp cho ban lãnh đạo Viện có thể phân tích, đánh giá. chính xác tình hình hoạt động nghiên cứu của Viện. Để thực hiện đầy đủ nhiệm vụ trên, đảm bảo sự lãnh đạo và chỉ đạo tập trung thống nhất của tr- ởng phòng kế toán, đồng thời căn cứ vào đặc điểm tổ chức quản lý và yêu cầu, trình độ quản lý, bộ máy kế toán của Viện đợc tổ chức nh sau :. - Kế toán trởng là ngời đứng đầu trong bộ máy công tác kế toán, có trách nhiệm đảm nhận, phụ trách chung, đồng thời phụ trách công tác quản lý tổ chức, tính toán phân tích hiệu quả NCKH và thanh lý các hợp đồng kinh tế. Kế toán trởng là ngời chịu trách nhiệm trớc Viện trởng về toàn bộ công tác hạch toán kế toán của Viện, kế toán trởng đồng thời là kế toán TSCĐ theo dõi tình hình tăng, giảm, khấu hao TSCĐ. Ngoài ra kế toán trởng còn làm nhiệm vụ của kế toán thanh toán: Chứng từ ban đầu do các phòng nghiên cứu chuyển đến, căn cứ vào chế độ tài chính và quy chế thanh toán của Viện để lập phiếu thu, phiếu chi, hạch toán chi tiết từng công nợ tạm ứng, thanh toán. - Kế toán ngân hàng: theo dõi mọi quan hệ giao dịch trong thanh toán với ngân hàng bằng tiền Việt nam và các loại ngoại tệ, quyết toán nộp ngân sách với chi cục thuế Hà nội, thanh toán tạm ứng với kho bạc về vốn NS - Thủ quỹ đợc giao nhiệm vụ giữ tiền mặt cho Viện, căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi mà kế toán viết để thu, chi tiền theo các nghiệp vụ phát sinh trong ngày. - Kế toán lơng, BHXH, BHYT : theo dõi tình hình thanh toán lơng và các khoản trích theo lơng cho CBCNV của Viện. Kế toán lơng đồng thời là kế toán NVL, công cụ dụng cụ. Theo dõi tình hình nhập, xuất NVL, công cô dông cô. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của VĐC. Tại các phòng tự quản lý các phơng tiện máy móc, thiết bị NCKH. Cụ thể là mở sổ theo dừi từng TSCĐ, tỡnh hỡnh tăng, giảm, biến động của cỏc hoạt. Hàng năm nộp các bảng kiểm kê TS để lập các TS h hỏng cần thanh lý hoặc những cái mua về khấu hao. Phòng quản lý tổng hợp có nhiệm vụ thống kê những biến động TS của các phòng nh : tăng, giảm,. Kế toán trưởng. ngân hàng Kế toán. tài sản Kế toán. thanh toán Kế toán các nghiệp. vụ kinh tế khác. khấu hao TS h hỏng, mất mát để báo cáo lên cấp trên trích khấu hao hàng n¨m. Để phù hợp với đặc điểm NCKH của Viện, trình độ quản lý nói chung và trình độ đội ngũ kế toán nói riêng Viện đã lựa chọn hình thức kê toán chứng từ ghi sổ. Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán làm phiếu nhập TS giao thẳng cho các phòng ban NCKH và từ phiếu nhập kho đó kế toán lập chứng từ ghi sổ theo TK 211, ghi tăng nguồn vốn TSCĐ theo TK 466. Đồng thời nếu là vốn ngân sách cấp ghi vào quyết toán nguồn vốn ngân sách hoặc tiền mặt…. Hiện nay Viện đang sử dụng một số loại sổ sau:. - Sổ theo dõi cập nhật quỹ hàng ngày - Sổ theo dõi ngân hàng : HMKP, tiền gửi - Sổ theo dõi TSCĐ. - Sổ theo dõi chi tiết vật liệu, dụng cụ - Sổ theo dừi cỏc đề tài Nhà nớc, trung tõm - Sổ theo dừi cỏc hợp đồng dịch vụ NCKH. Sơ đồ hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra. *) Đặc điểm chung về hoạt động NCKH của Viện. Nghiên cứu các đề tài khoa học là đặc điểm chính của hoạt động NCKH của Viện, phạm vi nghiên cứu khoa học là về các lĩnh vực thuộc địa chất Việt nam, các dịch vụ kinh doanh về NCKH. Về tiền vốn: Do đặc điểm của đơn vị là HCSN có thu nên nguồn vốn chủ yếu là ngân sách Nhà nớc, trang thiết bị, TS chủ yếu là đợc ngân sách cấp. Chứng từ gốc Sổ quỹ. Bảng tổng hợp chứng từ gốc. Sổ thẻ kế toán chi tiết. Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký. chứng từ ghi sổ. Sổ cái Bảng tổng. hợp chi tiết Bảng cân đối phát sinh. Báo cáo tài chính. bằng hình thức hợp đồng mua bán từ các nguồn tài chính, tăng cờng trang thiết bị cho NCKH và việc đầu t về xây dựng cơ sở hạ tầng cho Viện. Sơ đồ quá trình hình thành TSCĐ của VĐC. 1) Trang thiết bị, máy móc nghiên cứu khoa học. Các cách phân loại này giúp Viện và các nhà quản lý đánh giá một cách chính xác tình trạng CSVC hiện có tại Viện, giúp cho Viện tổ chức và sử dụng TSCĐ một cách hợp lý, cân nhắc tính toán khấu hao thu hồi vốn để.

Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Ban thanh lý TSCĐ gồm

Đợc sự đồng ý của ban Giám đốc trung tâm KHTN & CNQG cho phép Viện địa chất đợc thanh lý hệ thống khối phổ cũ.