MỤC LỤC
- Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,. -Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường. -Xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí -Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Động não (theo nhóm). -Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ -Kĩ thuật hỏi - trả lời. Đồ dùng dạy học :. Các hoạt động dạy học :. Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của HS. - Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết. b) Hoạt động 1: Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm. - Kiểm tra việc hoàn thành phiếu điều tra của HS. + Em có nhận xét gì về bầu không khí ở địa phương em ?. + Tại sao em lại cho rằng bầu không khí ở địa phương em sạch hay bị ô nhiễm ?. + Hình nào thể hiên bầu không khí sạch ? Chi tiết nào cho em biết điều đó ?. + Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm ? Chi tiết nào cho em biết điều đó ?. - GV gọi HS trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn. + Hình 2: là nơi bầu không khí sạch, cao và trong xanh, cây cối xanh tươi, không gian rộng, thoáng đãng. - Không khí trong suốt, không màu, không vị, không có hình dạng nhất định. + Không khí sạch là không khí không có những thành phần gây hại đến sức khoẻ con người. - Gọi HS nhắc lại. - Nhận xét, khen HS hiểu bài tại lớp. c) Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. GV ghi bảng. d) Hoạt động 3: Tác hại của không khí bị ô nhiễm. Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống của con người, động vật, thực vật ?. + Không khí bị ô nhiễm là không khí có chưa 1nhiều bụi, khói, mùi hôi thối của rác, gây ảnh hưởng đến người, động vật, thực vật.
- Gọi HS nhắc lại. - Nhận xét, khen HS hiểu bài tại lớp. c) Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. GV ghi bảng. d) Hoạt động 3: Tác hại của không khí bị ô nhiễm. - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam.
+ GV nêu tới đâu yêu cầu học sinh sử dụng đồ dùng học toán 4 biểu diễn. + GV hướng dẫn HS dựa vào đồ dùng học tập để tìm ra kết quả. - Gọi HS nêu đề bài xác định nội dung - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại và xem trước bài “ Luyện tập ”. - Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần (mở bài, thõn bài, kết bài), diễn đạt thành cõu rừ ý. - Bảng lớp viết sẵn nội dung dàn bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật.
- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV, luyện tập giới thiệu địa phương. + Thực hiện viết bài văn miêu tả đồ vật theo các cách mở bài và kết bài như yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng. + Theo em với địa hình như thế Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch. - Có lợi cho quân ta mai phục đánh giặc, còn giặc vào ải Chi Lăng thì khó mà có đường ra.
+ Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta?. - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận để HS nắm được tài thao lược của quân ta và kết quả, ý nghĩa của trận Chi Lăng. + Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào?.
- GV tổ chức cho HS trao đổi để thống nhất và kết luận như trong SGK. - GV tổ chức cho HS cả lớp giới thiệu về những tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng Lê Lợi. - Biết dựa vào địa hình để bày binh, bố trận, dụ địch có đường vào ải mà không có đường ra khiến chúng đại bại.
Ngồi đất phù sa màu mỡ, đồng bằng cịn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Quan sát hình, tìm, chỉ v kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.
+ Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của ĐB Nam Bộ (nhiều hay ít sông?). - GV nhận xét và chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế … trên bản đồ. + Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì?.
- GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở ĐB Nam Bộ. - GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa ĐB Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậ , sông ngòi, đất đai. + Do dân đào rất nhiều kênh rạch nối các sông với nhau, làm cho ĐB có hệ thống kênh rạch chằng chịt.
+ Là một trong những sông lớn trên thế giới bắt nguồn từ TQ chảy qua nhiều nước và đổ ra Biển Đông. + Do hai nhánh sông Tiền, sông Hậu đổ ra bằng chín cửa nên tên là Cửu Long.
* Nếu ta nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi. - Hai em nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại. -Xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không phí -Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí PP-KT. -Động não (theo nhóm)-Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ-Kĩ thuật hỏi - trả lời -Chúng em biết 3-Điều tra. - Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
-Động não (theo nhóm)-Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ-Kĩ thuật hỏi - trả lời -Chúng em biết 3-Điều tra. -Bộ phận toàn phần III. Đồ dùng dạy học :. - Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường không khí. - Các tình huống ghi sẵn vào trong phiếu. + Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh. + Quy hoạch và xây dựng đô thị và khu công nghiệp. + Ap dụng các biện pháp công nghệ, lắp đặt các thiết bị thu, lọc bụi và xử lí độc hại trước khi thải ra không khí. c) Hoạt động 2: Sắm vai “Đội tuyên truyền bảo vệ bầu khơng khí trong sạch”. + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tuyên truyền cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Yêu cầu những nhóm được bình chọn cử đại diện lên trình bày ý tưởng của nhóm mình.
Nhắc HS luôn có ý thức thực hiện và tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện.