MỤC LỤC
Tăng c−ờng hiệu lực và hiệu quả của Bộ NN và PTNT trong việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với toàn ngành, nâng cao hiệu lực của hệ thống hành chính trong ngành, nhằm thúc đẩy một cách có hiệu quả sự phát triển kinh tế-xã hội khu vực nông thôn ở Việt Nam. - Hoàn thành phõn cấp quản lý giữa Bộ và địa phương, xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và tổ chức bộ máy giữa Bộ và hệ thống cơ quan quản lý nhà n−ớc chuyên ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn cấp tỉnh, huyện, xã.
- Xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ mỏy, thẩm quyền và trách nhiệm của các cơ quan trong hệ thống hành chính của Bộ. - Hoàn thiện hệ thống tổ chức các hoạt động của cơ quan sự nghiệp kinh tế, nghiên cứu khoa học, các trường đạo tạo và tổ chức dịch vụ công.
N−ớc ta có nhiều loại nông, lâm sản nh−ng sản xuất phân tán, manh mún, với khoảng 12 triệu hộ sản xuất trên gần 75 triệu thửa đất nhỏ, kinh tế trang trại mới bắt đầu hình thành và phát triển, nh−ng đang gặp nhiều khó khăn. Nh− vậy, có thể nói nguồn lao động nông thôn tăng nhanh về số l−ợng nh−ng chất l−ợng còn thấp, đó là những khó khăn và bất lợi trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông, lâm nghiệp và nông thôn.
Tuy vậy, trước yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và của cơ chế thị trường đang phát triển, trình độ đội ngũ này nói chung ch−a cập nhật đ−ợc các tri thức hiện đại của thế giới, nhất là về công nghệ mới thuộc nhiều lĩnh vực chuyên môn của ngành, nhiều người chưa có điều kiện đào tạo lại hoặc bổ sung kiến thức có hệ thống, nhất là số ở địa phương nên đã bị tụt hậu về nhiều mặt, cả trong lĩnh vực công nghệ, cũng nh− trong quản lý, thiếu các kiến thức cần thiết về kinh tế, quản lý, tin học và đặc biệt ngoại ngữ còn rất yếu. Bộ NN-PTNT đã giao cho Trường Công nhân kỹ thuật Lâm nghiệp Trung −ơng I chủ trì cùng với 7 tr−ờng lâm nghiệp khác trong Bộ xây dựng 3 chương trình đào tạo nghề mộc dân dụng, nghề lâm sinh, nghề cơ điện nông thôn theo ph−ơng pháp mô đun, mang tính mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với cả đào tạo ngắn hạn và dài hạn, thể hiện tính khoa học, phù hợp với thực tế sản xuất có tính đến việc cập nhật thông tin, tiến bộ khoa học kỹ thuật và đáp ứng đ−ợc yêu cầu. Ngoài ra, có hệ thống khuyến nông lâm của các viện nghiên cứu, các trường đào tạo, các tổ chức xã hội (Hội, tổ chức phi Chính phủ) và các tổ chức khuyến nông lâm của nông dân (câu lạc bộ khuyến nông lâm, câu lạc bộ nông dân sản xuất giỏi, nhóm sở thích, làng khuyến nông lâm tự quản ..) hình thành mạng l−ới khuyến nông - lâm phong phú, đa dạng với nhiệm vụ chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân, rèn luyện tay nghề cho nông dân và cung cấp thông tin kinh tế, thị tr−ờng cho họ.
Bộ NN và PTNT đã có Chỉ thị số 05/2002/BNN- TCCB ngày 7/1/2002 đẩy mạnh đào tạo nghề cho nông dân và chỉ đạo 2 tr−ờng cán bộ quản lý NN và PTNT và hệ thống tr−ờng của Bộ bám sát chủ trương của các địa phương, chủ động phối hợp với các Sở NN- PTNT, các Trung tâm khuyên nông, khuyến lâm, Chi hội nông dân các cấp và các Hợp tác xã hàng năm bồi d−ỡng khoảng 6000 l−ợt cho cán bộ quản lý, công chức trong ngành và lãnh đạo các HTX nông, lâm nghiêp trong toàn quốc, góp phần nâng cao trình độ cho cán bộ các cấp đáp ứng yêu cầu mới.
- Chuyển đổi phương thức quản lý ngành lâm nghiệp từ khai thác lợi dụng rừng là chính sang lâm nghiệp xây dựng phát triển thâm canh rừng, nông lâm kết hợp, bảo tồn hệ sinh thái bền vững - từ lâm nghiệp lấy quốc doanh làm chính sang lâm nghiệp xã hội, phát triển kinh tế nhiều thành phần, sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị tr−ờng có sự điều tiết của nhà n−ớc, chú trọng phát triển kinh tế hộ gia đình, đẩy mạnh làm vườn rừng, trại rừng, đ−a 4 triệu hộ gia đình nông dân vào kinh doanh nghề rừng theo ph−ơng thức nông lâm kết hợp gắn với. Việc đào tạo lại, bồi dưỡng thường xuyên để đội ngũ lao động của ngành thích ứng được với sự thay đổi phát triển của đất nước, của ngành là hết sức cần thiết và cấp bách, là công việc phải làm thường xuyên (đội ngũ hiện có là lực l−ợng chủ yếu để thực hiện nhiệm vụ chiến l−ợc của ngành từ nay tới năm 2000-2005, còn đào tạo mới là chuẩn bị cho sau đó).
Nội dung Hình thức Số. đào tạo, bồi d−ìng. - Lý luËn chÝnh trị, các quan. - Các lớp bồi d−ỡng và tập huÊn. điểm kinh tế của. Phã tổng G§. - Pháp luật - Thực tập trong và ngoài n−íc. - Thông lệ quốc tế và Phó. Tổ chức thực hiện. điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tiễn và yêu cầu phát triển. d) Tổ chức đào tạo trong chuyên ngành lâm nghiệp. Đối với các trường dạy nghề lâm nghiệp, cần tăng thêm chỉ tiêu đào tạo các ngành nghề phục vụ sản xuất chính của ngành nh−: lâm sinh, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, khuyến nông-khuyến lâm, kỹ thuật khai thác lâm sản, chế biến gỗ rừng trồng và đặc biệt để đào tạo gắn với ch−ơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng và Dự án 1 triệu m3 gỗ nhân tạo vào 2010. - Tiếp tục đổi mới chương trình đào tạo nghề LN theo hướng thiết thực, hiện đại; đẩy mạnh đào tạo các đặc thù của ngành nh− trồng thâm canh có hiệu qủa kinh tế cao, quản lý bảo vệ rừng, chế biến gỗ, khuyến nông-lâm .. - Xây dựng chương trình đào tạo mới, môn học mới dựa trên phương pháp tiếp cận mới đó là phát triển chương trình có sự tham gia, gắn nội dung với ph−ơng pháp giảng dạy cũng nh−. vật liệu học tập. - Tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, đưa dần phương pháp giảng dạy lấy ng−ời học làm trung tâm vào quá trình. đào tạo trong CNLN. Mở rộng đào tạo tại chỗ cho các khoá. ngắn ngày về công nghệ, kỹ năng cụ thể kết hợp với chuyển giao công nghệ. - Tổng kết rút kinh nghiệm việc thí điểm giảng dạy theo mô đun và hoàn chỉnh tài liệu giảng dạy để áp dụng rộng rãi trong các tr−êng. - Xây dựng danh mục mới các ngành nghề đào tạo phù hợp với sự phát triển của ngành LN và nông thôn miền núi. - Tăng cường bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, tác phong công nghiệp, ý thức cộng đồng, ý thức giữ gìn môi trường sinh thái và phát triển bền vững tài nguyên đất, rừng, nước.. - Thực hiện đổi mới đào tạo bậc đại học, tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa tr−ờng Đại học LN với Viện khoa học LN và các cơ sở sản xuất LN. - Ưu tiên đào tạo các dịch vụ khuyến nông-lâm nâng cao vai trò của ng−ời dân trong sản xuất lâm nghiệp và các chủ rừng. - Đa dạng hoá các loại hình đào tạo. e) Tổ chức và duy trì chế độ kiểm tra, báo cáo thực hiện chiến l−ợc;. Một là, đào tạo lại đội ngũ khuyến nông-khuyến lâm hiện có, bằng mọi cách mọi nguồn vốn kể cả vốn ngân sách cho đi đào tạo trong n−ớc và n−ớc ngoài, ngắn hạn và dài hạn, ở mọi trình độ chuyên về khuyến nông, hoặc mời chuyên gia từng lĩnh vực cần thiết sang đào tạo nh− quản lý kinh tế hộ nông nghiệp, cách sử dụng vốn vay có hiệu quả trong hộ gia đình nông thôn, phân tích thị tr−ờng và phát triển kinh doanh ở nông thôn. Ngoài ra, với chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng nh− bảo vệ đất, giữ và điều tiết nguồn nước, điều hoà khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, làm đẹp cảnh quan, duy trì và tôn tạo các giá trị lịch sử, văn hoá, hoạt động lâm nghiệp còn đ−ợc xem là một hoạt động "Xây dựng cơ bản", cần đ−ợc đầu t− để phát triển, nhằm tạo tiền đề và cơ sở hạ tầng cho sự phát triển của nhiều hoạt.
- Đổi mới cơ chế đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho các ch−ơng trình lớn của Bộ NN và PTNT (ch−ơng trình 5 triệu ha, ch−ơng trình 1 triệu m3 ván nhân tạo, ch−ơng trình xoá đói giảm nghèo, chương trình cải cách hành chính công và cải cách hành chính lâm nghiệp, ch−ơng trình giảm biên chế cán bộ khối hành chính nhà nước, chương trình đôỉ mới doanh nghiệp nhà nước (trong đó có hệ thống hơn 400 lâm truờng quốc doanh..), phối hợp nghiên cứu-đào tạo-chuyển giao, vừa kỹ thuật vừa quản lý, thực hiện chủ trương tách hoạt động quản lý nhà nước với hoạt động sản xuất kinh doanh.