Giáo Án Sinh Học 7: Ngành Giun Dẹp, Giun Tròn, Giun Đốt và Một Số Thân Mềm, Lớp Hình Nhện, Lớp Sâu Bọ, Cá, Chim, Thú

MỤC LỤC

TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT

MỤC TIÊU

- Hiểu được trong số các loài ĐVNS, có nhiều loài gây bệnh nguy hiểm, trong đó có trùng kiết lị và trùng sốt rét. - Nhận biết được nơi kí sinh , cách gây hại,từ đó rút ra các biện pháp phòng chống.

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Rèn kỹ năng thu thập kiến thức qua kênh hình, kỹ năng phân tích tổng hợp.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ

+ Phát thuốc chữa bệnh cho mọi người Trùng sốt rét kí sinh trong máu người và thành ruột , tuyến nước bọt của muỗi Anô phen , hủy hoại hồng cầu và gây bệnh nguy hiểm. (Giống nhau : Đều ăn hồng cầu. Khác nhau : - Trùng kiết lị lớn, “ nuốt “ nhiều hồng cầu 1 lúc và tiêu hóa chúng rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp. Trùng sốt rét nhỏ, nên chui. vào hồng cầu kí sinh, ăn hết chất NS của hồng cầu, rồi sinh sản cho nhiều trùng mới).

THỦY TỨC

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- GV nhận xét, bổ sung thêm một hình thức sinh sản đặc biệt đó là tái sinh do thuỷ tức còn có tế bào chưa chuyên hóa?. Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này ?.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ngành GIUN DẸP

NGÀNH GIUN TRềN

Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun đũa so với ruột phân nhánh ở giun dẹp ( chưa có hậu môn) thì tốc độ tiêu hóa ở loài nào cao hơn ? Tại sao ?. ? Giun đũa di chuyền bằng cách nào ? Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui vào được ống mật và hậu quả sẽ như thế nào đối với con người ?. Cấu tạo , di chuyển và dinh dưỡng của giun đũa :. - Đẻ nhiều trứng, ấu trùng có khả năng sinh sản, làm cho số lượng các thế hệ sau tăng lên rất nhiều, dù tỉ lệ tử vong cao, chúng vẫn còn 1 lượng đáng kể để tiếp tục tồn tại và phát triển. - Lớp vỏ cuticun là “ chiếc áo giáp hóa học “giúp chúng chống được tác dụng rất mạnh của dịch tiêu hóa trong ruột người. Khi lớp vỏ này mất hiệu lực, thì chúng sẽ bị tiêu hóa như những thức ăn khác - Giun đũa cao hơn. Vì ống tiêu hóa chuyên hóa hơn, nên đồng hóa thức ăn hiệu quả hơn kiểu ruột túi. - Nhờ đầu giun đũa nhọn, nhiều giun con có kích thước nhỏ, nên chúng chui vào đầy ống mật. người bệnh đau bụng dữ dội và rối loạn tiêu hóa. - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu kết. ? Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục ở giun đũa?. ? Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ. ? Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa ?. - GV nêu một số tác hại: gây tắc ruột, tắc ống mật, suy dinh dưỡng cho vật chủ - Yêu cầu HS rút ra tiểu kết. ? Qua bài học này em hiểu gì về giun đũa. - Thành cơ thể: Biểu bì cơ dọc phát triển. - Chưa có khoang cơ thể chính thức:. Ống tiêu hoá thẳng: có lỗ hậu môn. Tuyến sinh dục dài cuộn khúc - Lớp cuticun → làm căng cơ thể. + Di chuyển: Hạn chế. - Cơ thể cong duỗi→ chui rúc. + Dinh dưỡng: Hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều. II.Sinh sản và vòng đời phát triển của Giun đũa:. - Cá nhân đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi. - Cơ quan sinh dục dạng ống dài. 2) Vòng đời giun đũa?. (Giun đũa có cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại,tiết diện ngang tròn, phân tính,có khoang cơ thể chưa chính thức và trong sinh sản, phát triển không có sự thay đổi vật chủ).

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRềN

NGÀNH GIUN ĐỐT

- Tìm tòi, quan sát cấu tạo của giun đất như : sự phân đốt cơ thể, các vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt, đai sinh dục, các loại lỗ : miệng, hậu môn, sinh dục đực và cái?. + Để xác định vòng tơ : Đặt giun lên tờ giấy cứng và hơi nhám, cầm đuôi giun kéo lê ngược trên tờ giấy, nghe tiếng lạo xạo, dùng lúp quan sát các vòng tơ và chú thích vào hình 16.1C.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT

MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC

- Nhận biết được các đặc điểm cấu tạo, lối sống của số đại diện của Thân mềm thường gặp ở thiên nhiên nước ta như : ốc sên, mực, bạch tuộc,sò, ốc vặn. - GV nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ của các nhóm trong giờ thực hành - Yêu cầu HS vệ sinh phòng học.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRề

- Phân biệt các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong. 2.Vào bài: Các bài học về thân mềm đã đề cập đến nhiều đại diện khác nhau của thân mềm. Để minh họa và bổ trợ cho các đại diện ấy chúng ta thực hiện bài thực hành hôm nay.

CỦA NGÀNH THÂN MỀM

          NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN

            - Đa số có lợi, một số gây hại cho người, động vật và thực vật.

            Hình tấm: chăng ở trên không
            Hình tấm: chăng ở trên không

            CHÂU CHẤU

              - Thức ăn tập trung ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày, tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.

              ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ

              - Đại diện nhóm lên điền trên bảng, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

              CÁ CHÉP

              - Khúc đuôi mang vây đuôi: giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá. Trình bày trên tranh đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước ?.

              CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP

                2.Vào bài: Bài thực hành hôm nay là tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo trong của cá chép và phân tích vai trò của một số giác quan trong đời sống của cá. Mặc dù rất đa dạng về cấu tạo và lối sống nhưng chúng vẫn mang cá đặc điểm đặc trưng cho mỗi ngành, thích nghi cao với môi trường sống. - ĐVKXS đa dạng về cấu tạo, lối sống nhưng vẫn mang những đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống.

                ĐÁP ÁN

                • ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ
                  • CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
                    • ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP Bề SÁT

                      Chúng phân bố ở các môi trường nước trên thế giới và đóng một vai trò quan trọng trong tự nhiên và trong đời sống con người. Vào bài: Bài hôm nay là tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo trong của ếch đồng thích nghi với đời sống qua mẫu mổ sẵn và tranh vẽ?. Thông qua cấu tạo và hoạt động sống của thằn lằn bóng đuôi dài chúng ta hiểu được nó khác với ếch đồng như thế nào ?.

                      QUAN SÁT BỘ XƯƠNG - MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU

                      CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU

                        - Nắm được hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng, thần kinh thích nghi với đời sống bay. Nêu cấu tạo bộ xương chim bồ câu, hệ tiêu hóa chim bồ câucó gì giống và khác so với những ĐVCXS đã học ??. Vào bài: Bài trước chúng ta đã quan sát các hệ cơ quan chim bồ câu trên mẫu mổ, hôm nay tiếp tục xét về cấu tạo và hoạt động.

                        ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM

                          - Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống từ đó thấy được sự đa dạng của chim. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những tập tính khác nhau đã ảnh hưởng tới cấu tạo và tập tính của chim. + Đặc điểm cơ thể + Đặc điểm của chi + Đặc điểm của hệ hô hấp, tuần hoàn, sinh sản và nhiệt độ cơ thể2.

                          THỰC HÀNH

                          Trình bày đặc điểm cấu tạo các hệ cơ quan chim bồ câu thích nghi với sự bay?. + Đặc điểm cơ thể + Đặc điểm của chi + Đặc điểm của hệ hô hấp, tuần hoàn, sinh sản và nhiệt độ cơ thể. Nêu ích lợi và tác hại của chim trong tự nhiên và trong đời sống con người.

                          XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM

                            Cấu Tạo Ngoài Và Di Chuyển 1- Cấu tạo ngoài ( phiếu học tập) - Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ sung?. Vào bài: Bài trước các em đã học cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống, bài này chúng ta tiếp tục nghiên cứu cấu tạo trong. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh cấu tạo trong của thỏ, sơ đồ hệ tuần hoàn -> hoàn thành phiếu học tập.

                            BỘ THÚ HUYỆT VÀ BỘ THÚ TÚI

                            ĐA DẠNG CỦA THÚ (tiếp theo)

                              - Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của cá voi thích nghi với đời sống bơi lặn trong nước. Vào bài: Trong lớp thú dơi là ĐV duy nhất biết bay thực sự, còn cá voi có đời sống hoàn toàn ở đại dương?. Vậy dơi có đặc điểm cấu tạo và tập tính như thế nào để thích nghi với đời sống bay lượn ?.

                              BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT

                              • Ngành động

                                - Thụ tinh ngoài: tỉ lệ trứng được tinh trùng thụ tinh thấp, sự pt của mầm phôi trong trứng thụ tinh được thực hiện trong mt nước( ngoài cơ thể mẹ) không được an toàn?. => Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản này đã đảm bảo cho ĐV đạt hiệu quả , sinh học cao: Nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót, thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh ở ĐV non. Khi xđ về mặt qh họ hàng cần căn cứ vào chủng loại phát sinh( nguồn gốc) để không nhầm với sự giống nhau của những ĐV có qh huyết thống xa nhau xong do cùng sống trong những Đk giống nhau mà có những đặc điểm hình thái và tập tính giống nhau như trường hợp cá và cá voi.