MỤC LỤC
Yếu tố quan trọng nhất để tạo một gia đình hạnh phúc đó là : Mọi người sống hoà thuận. + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu,…. - Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,.
- Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: nước ta có nhiều phong ảcnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội,…: các dịch vụ du lịch được cải thiện.
+ Câu 3: Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi?. - Trụ bê-tông nhú lên – bác thợ làm việc, còn nguyên màu vôi gạch – rãnh tường chưa trát – ngôi nhà đang lớn leân. Mục tiêu: - Nắm ích lợi việc nuôi gà .- Nêu được ích lợi việc nuôi gà.
- Các nhóm tìm thông tin SGK , quan sát hình ảnh , liên hệ thực tiễn thảo luận rồi ghi vào phiếu. Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập - Dựa vào câu hỏi cuối bài , kết hợp dùng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS. - Nêu đáp án để HS đối chiếu , đánh giá kết quả làm bài của mình.
Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị biể thức, giải toán có lời văn.
Bài 2: Cho HS làm vào vở nháp - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện tính trong biểu thức.
Giáo án lớp 5c Nguyễn Thị Tuyết. Kiểm tra VBT làm ở nhà của HS. Bài mới: * Giới thiệu bài. * Hướng dẫn hS làm bài tập. Bài 2: Cho HS làm vào vở nháp - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện tính trong biểu thức. Giáo án lớp 5c Nguyễn Thị Tuyết. Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề. Đề bài 1: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phuùc cuûa nhaân daân. • Yêu cầu học sinh đọc và phân tích. • Hoạt động 2: Cho HS Lập dàn ý cho caõu chuyeọn ủũnh keồ. Hoạt động 3 : Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. Củng cố : Nhận xét tiết học. Dặn dò: Chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. - HS phân tích đề bài – Xác định dạng kể. - HS lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn. Mở bài:Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra caõu chuyeọn. + Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện + Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện. - Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh lần lượt kể chuyện. - Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện. - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp. - Moói em neõu yự nghúa cuỷa caõu chuyeọn. - Chọn bạn kể chuyện hay nhất. - HS đọc to, chớnh xỏc, diễn cảm nụị dung bài đọc Veà ngoừi nhaứđủang xaừy. - Rèn kĩ năng đọc - hiểu cho học sinh. Nêu nd chính cđa bài Về ngụi nhà đủang xaõy. Giáo án lớp 5c Nguyễn Thị Tuyết. *) HĐ1: Luyện đọc Veà ngoừi nhaứđủang xaây. Câu “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vửa nồng hăng” tác giả đã nhân hóa ngôi nhà bằng cách nào?. Từ “qua” trong câu “chúng em qua ngôi nhà xây dở” thuộc từ loại nào?.
GDBVMT: Từ việc nêu tính chất và công dụng của cao su.GV liên hệ về ý thức bảo vệ và khai thác nguồn tài nguyên hợp lí tránh sự suy thoái tài nguyên và ô nhiễm môi trờng do sản xuất nguyên liệu gây ra. - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. - HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 57/ SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.
- - Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su seừ bũ. * GD BVMT: Cây cao su, than đá, đầu mỏ không phải là nguồn tài nguyên vô hạn. Vì vậy, cần khai thác một cách hợp lí, tránh bị suy thoái và cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường.
- Liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình dáng của một người cụ thể. - Nhớ và liệt kê chính xác các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn.
Hướng dẫn học sinh nắm được quan hệ giữa tỉ số phần trăm và phân số. - Nêu được ND chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1).
- Xác định trên lược đồ những điểm địch chốt quân để khóa biên giới tại đường số 4. + Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao?.
Giáo án lớp 5c Nguyễn Thị Tuyết. trong việc khóa chặt biên giới nhằm bao vây, cô lập căn cứ địa Việt Bắc, cô lập cuộc. kháng chiến của nhân dân ta. Lưu ý chỉ cho HS thấy con đường số 4. Trung trên bản đồ. - Xác định trên lược đồ những điểm địch chốt quân để khóa biên giới tại đường số 4. + Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao?. Giáo án lớp 5c Nguyễn Thị Tuyết. b) Hdẫn HS làm bài tập Bài1: Phiếu cá nhân. Tìm trong đoạn văn sau các ĐT, TT, QHT rồi điền vào ô trống trong bảng A Cháng đẹp ngời thật.
Giáo án lớp 5c Nguyễn Thị Tuyết. b) Hdẫn HS làm bài tập Bài1: Phiếu cá nhân. HS tìm hiểu Nước- nguồn năng lượng có hạn, vô cùng quí giá, khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm. KL: Nước - là nguồn năng lượng có hạn, vô cùng quý giá tận khai thác, sử dụng hợp lí, bảo vệ nguồn nướcthiên nhiên, không làm ô nhiễm nguồn nước….
Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý với ý riêng. Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn tả hoạt động của em bé. - Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đọa văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em beù.
* Mở bài: giới thiệu em ở độ tuổi rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (đang tuổi tập đi và tập nói). + Học sinh nữ chiếm cứ 100 học sinh toàn trường thì học sinh nữ chiếm khoảng hơn 52 học sinh. - Học sinh đọc và nghe kể chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu qua đó các em biết về một tài năng âm nhạc dân tộc.
Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta. Luyện tập tả ngời ( tả hoạt động ). Biết lựa chọn các từ cho sẵn để điền vào chỗ trống để có một bài văn tả em bé. đang đánh đàn. III .Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Giới thiệu bài:. Hớng dẫn học sinh luyện tập:. Đề bài: Chọn các từ ngữ trong 1) Bé Hà Trang đang chăm chú tập đàn. Giáo án lớp 5c Nguyễn Thị Tuyết. ngoặc đơn thích hợp điền vào chỗ trống để có bài văn tả một em bé. đang đánh đàn. 2) Nó ngồi ngay ngắn , thẳng nốt đồ giữa. đàn, hai bàn chân bắt chéo vào nhau. 3) Màu hồng của chiếc váy nó đang mặc hình nh ánh lên đôi má làm cho nó càng thêm xinh xắn. 4) Những ngón tay nhỏ nhắn, mềm mại khum khum trũn lại gừ lờn từng phớm đàn. 5) Những âm thanh lúc đầu còn vang lên chậm chạp, vụng về, thỉnh thoảng còn vấp váp. 6) Sau khỏng năm, sáu lần tập tập lại, những ngón tay đã nhịp nhàng. 7) Bé vừa đánh đàn vừa đung đa ngời và đôi mắt mơ màng say sa thởng thức thành quả của mình. 8) Những âm thanh du dơng vang lên, vẽ một bầu trời đêm đầy những ngôi sao lấp lánh ru bé vào giấc ngủ yên lành. 9) Trang nở một nụ cời rạng rỡ, đôi mắt long lanh. 10) Kết tgúc bản nhạc, mẹ đứng lên ôm chầm lấy bé và thơm lên má bé một cái thật kêu.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.