MỤC LỤC
* GV dùng phấn màu xanh vẽ tia AB rồi dùng phấn màu vàng vẽ tia Ax. Các nét phấn trùng nhau → Hai tia trùng nhau. * Tìm hai tia trùng nhau trong hình 28 SGK. * GV giới thiệu hai tia phân biệt. - Tia này nằm trên tia kia. HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi trả lời:. a) Tia OB trùng với tia Oy. b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau và không trung gốc. c) Hai tia Ox ,Oy không đối nhau vì không thoả mãn yêu cầu (2) (tạo thành một đờng thẳng). - Viết thêm ký hiệu x, y, vào hình và phát triển thêm câu hỏi. c) Hai tia AB và AC đối nhau Hai tia trùng nhau: CA và CB BA và BC. - Nắm vững 3 khái niệm: Tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. • Luyện cho HS kĩ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau. • Luyện cho HS kĩ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố. điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía đọc qua hình. • Luyện kĩ năng hình vẽ. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Tiến trình bài dạy. Lấy điểm O bất kỳ trên xy. 2) Chỉ ra và viết tên hai tia chung gốc O. (Ghi sẵn ra đề bảng phụ ) Làm việc cả lớp. AB và AD AC và AE. - Hai HS lên bảng vẽ trên bảng. lớp vẽ vào vở theo lời cô đọc. 2) Vẽ một số trờng hợp về hai tia phân biệt. - Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia - Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
Dùng phấn (trên bảng) bút chì (vở) vạch theo mép thớc từ A đến B. Ta đợc một hình. Hình này gồm bao nhiêu điểm? Là những điểm nh thế nào?. - Đó là một đoạn thẳng AB. - Đoạn thẳng AB là hình nh thế nào?. Một HS thực hiện trên bảng Cả lớp làm vào vở. Đoạn thẳng AB là gì :. - Trên đờng thẳng vừa vẽ có đoạn thẳng nào không ?. - Dùng bút khác màu tô đoạn thẳng đó. - Vẽ đoạn thẳng EF thuộc đờng thẳng MN. Trên hình có những đoạn thẳng nào? Có nhận xét gì về các đoạn trẳng với đờng thẳng đó ?. b) Đọc tên (các cách khác nhau) của các. e) Quan sát đoạn thẳng AB và đoạn thẳng AC có đặc điểm gì ?. - Hai đoạn thẳng cắt nhau có mấy điểm chung. - HS nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng AB. Nhận xét: đoạn thẳng là một phần của đờng thẳng chứa nó. lời miệng ). e) Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng AC có. 34; 35 điều hiểu về hình biểu diễn hai đoạn thẳng cắt nhau ; đoạn thẳng cắt tia đoạn thẳng cắt đờng thẳng ?. GV cho HS quan sát tiếp bảng phụ sau: Nhận dạng một số trờng hợp khác về đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tiad, đoạn thẳng cắt đờng thẳng.
- Biết vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đờng thẳng. - Đọc SGK (trong 3 phút) và cho biết thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau, đoạn thẳng này dài hơn (hay ngắn hơn)đoạn thẳng kia ? Cho ví dụ và thể hiện bằng kí hiệu. - Kết luận gì về các cặp đoạn thẳng sau:. HS thực hiện đo và cho biết kết quả. Cả lớp đọc SGK trong 3 phút sau đó một HS trả lời câu hỏi. Một HS đọc kết quả. b) Sắp xếp độ dài của các đoạn thẳng theo thứ tự tăng dần. - Nắm vững nhận xét về độ dài đoạn thẳng, cách đo đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn thẳng.
* Kiểm tra bài làm của HS nhận xét (đối với cả hai trờng hợp về vị trí điểm M). 1) Cho ba điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà biết đợc đo dài của cả ba đoạn thẳng ?. Để đo độ dài của một đoạn thẳng hoăc khoảng cách giữa hai đoạn thẳng ta thờng dùng những dụng cụ gì?. Với nhận biết thực tế cùng với việc đọc SGK trang 120 – 121 HS chỉ ra các dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm (hai điểm gần có khoảng cách nhỏ hơn độ dài của th- ớc, hai điểm có khoảng cách lớn hơn đọ dài của thớc).
GV cùng toàn lớp chữa , đánh giá cho điểm hai HS lên bảng (GV có thể chấm chữa thêm hai HS dới lớp). - GVcũng có thể chỉ cần lấy bài của hai nhóm tiêu biểu (nhóm làm đúng , đủ, nhóm làm thiếu trờng hợp hoặc có những sai sót có lý) để cùng HS chữa, chấm. Sau đó từng nhóm lên trình bày (nếu đủ thêi gian). - HS trả lời miệng. Chứng tỏ rằng:. ⇒Trong ba điểm A; B; M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. b) Theo câu a: Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại,tức là ba điểm A; B; M không thẳng hàng.
* Khi đặt hai đoạn thẳng trên cùng một tia có chung một mút là gốc tia ta có nhận xét gì về vị trí của 3 điểm (đầu mút của. 2) Vẽ hai đoạn thẳng trên tia. • HS : Thớc thẳng có chia khoảng,sợi dây dài khoảng 50 cm, một thanh gỗ (bằng khoảng chiếc máy đen nhỏ), một mảnh giấy bằng khoảng nửa tờ đơn, bút chì.
- Gấp đoạn dây (bằng chiều dài thanh gỗ) sao cho hai đầu mút trùng nhau. Nếp gấp của dây xác định trung điểm của mép thẳng thanh gỗ khi đặt trở lại. - Dùng bút chì đánh dấu trung điểm (hai mép gỗ , vạch đờng thẳng qua hai điểm.
- Cần thuộc , hiểu các kiến thức quan trọng trong bài trớc khi làm bài tập. • Kiến thức cơ bản : Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đờng thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm - tính chất – cách nhận biết). - Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thớc thẳng, thớc có chia khoảng, compa để đo, vẽ.
Hoạt động 1: kiểm tra việc lĩnh hội một số kiến thức trong chơng của HS (10 ph). HS1: Cho biết khi đặt tên một đờng thẳng có mấy cách , chỉ rõ từng cách vẽ hình minh hoạ. Ba HS lần lợt trả lời, thực hiẹn trên bảng (Cả. lớp làm vào vở).
Hoạt động 2: đọc hình để củng cố kiến thức (5 ph) Bài 1: Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết những gì. Hoạt động 3: Củng cố kiến thực qua việc dùng ngôn ngữ (12 ph) Bài 2: Điền vào ô trống trong các phát biểu sau để đợc câu đúng :. a) Trong ba điểm thẳng hàng.. nằm giữa hai điểm còn lại b) Có một và chỉ một đờng thẳng đi qua. (GV viết đề bài trên bảng phụ, cho HS dùng bút khác màu điền vào chỗ trống) HS cả lớp kiểm tra, sửa sai nếu cần. a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm Avà B.
(Đ) f) Hai tia cùng nằm trên một đờng thẳng thì đối nhau (S) h) Hai đờng thẳng phân biệt thì căt nhau hoặc song song (Đ). b) Chỉ ra ba điểm thẳng hàng trên hình?.