Đánh giá hiệu quả tẩy trắng răng sống nhiễm sắc tetracycline bằng phương pháp tẩy trắng tại nhà

MỤC LỤC

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu trên lâm sàng 1. Đối tượng nghiên cứu

(1984) [61] răng nhiễm sắc tetracycline độ III (răng màu vàng đậm, xanh có dải phân cách giữa cổ răng và thân răng thường màu ở cổ răng đậm màu hơn ở thân răng) và độ IV (răng màu tím sẫm, có những dải màu tím, những dải ngang rừ, đậm màu, răng đổi màu nặng khụng điều khiển được). - Bằng cách xịt luồng hơi vuông góc vào 1/3 cổ răng mặt ngoài các răng, gần đường nối men - cement, cách mặt răng cần đánh giá là 1cm với áp suất 60 psi, nhiệt độ 700F trong thời gian 1 giây, có cách ly các răng lân cận, phân loại mức độ đáp ứng nhạy cảm ngà theo thang điểm VAS (Visiual analog scale).

Hình 2.1: Máy so màu Vita Easyshade compact và máy ảnh Canon EOS Kiss X4
Hình 2.1: Máy so màu Vita Easyshade compact và máy ảnh Canon EOS Kiss X4

Không cảm thấy khó chịu hay đau (điểm 0)

Mỗi bệnh nhõn cú một phiếu theo dừi quỏ trỡnh tẩy trắng răng riờng và được ghi chộp sau mỗi lần khỏm theo dừi. - So sánh màu răng trước và sau khi tẩy bằng máy so màu Vita Easyshade compact theo Vita 2D cổ điển quy ra điểm màu Vita theo bảng 2.1.

Cảm thấy khó chịu và đau nhiều khi bị kích thích, cảm giác này kéo dài sau khi kích thích được loại bỏ (điểm trên 5)

    Cỡ mẫu: Sử dụng mẫu toàn bộ các răng được nhổ đạt tiêu chuẩn trên tại Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội và khoa Răng Bệnh Viện Trung Ương Quân đội 108, trong thời gian từ tháng 1/2011 đến tháng 1/2013. Nghiên cứu trên KHVĐTQ: Các mẫu răng sau khi làm thực nghiệm được cố định gắn lên cột nhôm cho các đánh giá KHVĐTQ, sau đó khử nước, sấy khô ở môi trường 37ºC (nhiệt độ phòng) trong một bể chứa kín với gel silic khoảng 12 giờ, sau đó được cố định vào đế mẫu và phủ bằng vàng (deskII, Dentor Moorestown, NJ, United States) trong 180 giây và được kiểm tra dưới KHVĐTQ JEOL, Tokyo, Nhật Bản với điện áp 15 KV. Quan sát dưới KHVĐTQ đánh giá sự thay đổi cấu trúc hình thái bề mặt men răng theo mức độ tổn thương dựa trên tiêu chí đánh giá của Lê Văn Sơn và CS (2011) [150] theo 3 mức độ tổn thương: Nhẹ (các tinh thể khoáng xếp sát nhau trên bề mặt), vừa (các tinh thể khoáng tách khỏi bề mặt, bắt đầu thấy các trụ men), nặng (các trụ men, xuất hiện các khoảng trống giữa các trụ).

    Với mục tiêu 1 và mục tiêu 3: Mô tả đặc điểm lâm sàng răng nhiễm sắc tetracycline, mô tả hình thái cấu trúc men răng sau tẩy trắng thực nghiệm: Số liệu phân tích được trình bày bằng các bảng tần suất, bảng giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và các biểu đồ phù hợp.

    Bảng 2.2. Tiêu chí đánh giá ngay sau điều trị lần 1  Kết
    Bảng 2.2. Tiêu chí đánh giá ngay sau điều trị lần 1 Kết

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    Đánh giá hiệu quả điều trị tẩy trắng răng sống nhiễm sắc tetracycline 1. Đánh giá sự thay đổi màu sắc răng

    - Sử dụng kiểm định ANOVA lặp lại cho thấy: Chung cho đối tượng nghiên cứu và đối với cả 3 nhóm răng (răng cửa, răng nanh và răng hàm nhỏ), độ bóo hũa màu C đều giảm qua thời gian điều trị và theo dừi, cú ý nghĩa thống kê (p < 0,01). - Sử dụng kiểm định ANOVA lặp lại cho thấy: Chung cho đối tượng nghiên cứu và đối với cả 3 nhóm răng (răng cửa, răng nanh và răng hàm nhỏ), điểm màu Vita V đều giảm qua thời gian điều trị và theo dừi, cú ý nghĩa thống kê (p < 0,01). - Giá trị trung bình của điểm màu Vita tại 8 thời điểm đánh giá:. lặp lại) Nhóm. (C) Biểu đồ 3.3: Sự thay đổi chỉ số C theo mức độ nhiễm tetracycline. A - Biểu đồ 3.1: Sự thay đổi chỉ số V theo mức độ nhiễm tetracycline. B - Biểu đồ 3.2: Sự thay đổi chỉ số h theo mức độ nhiễm tetracycline. C - Biểu đồ 3.3: Sự thay đổi chỉ số C theo mức độ nhiễm tetracycline. biểu đồ 3.2) tăng rừ rệt qua cỏc lần điều trị, chỉ số h ở răng nhiễm tetracycline độ I tăng cao hơn so với răng nhiễm tetracycline độ II, có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

    - Sử dụng kiểm định ANOVA lặp lại cho thấy: Chung cho đối tượng nghiên cứu và đối với cả 3 nhóm răng (răng cửa, răng nanh và răng hàm nhỏ) độ sỏng tối L đều tăng qua thời gian điều trị và theo dừi cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,01).

    Bảng 3.11. Sự thay đổi độ bão hòa màu C (∆C)
    Bảng 3.11. Sự thay đổi độ bão hòa màu C (∆C)

    Lần 2 Lần 3 3 tuần 3 tháng 6 tháng 12 tháng

      - Kết quả điều trị nhiễm sắc tetracycline theo giới tương đối ổn định tại các thời điểm đánh giá 3 tuần, 3 tháng, 6 tháng và 12 tháng. - Kết quả điều trị nhiễm sắc tetracycline theo nhóm tuổi tương đối ổn định tại các thời điểm đánh giá 3 tuần, 3 tháng, 6 tháng và 12 tháng. - Tổng thời gian điều trị răng nanh lâu nhất, trung bình mất 80 phút sau đó đến răng hàm nhỏ trung bình 76 phút cuối cùng là răng cửa trung bình là 72 phút.

      Đánh giá sự thay đổi cấu trúc hình thái bề mặt men răng dưới kính hiển vi điện tử quét trên răng nhiễm sắc tetracycline sau tẩy trắng thực nghiệm 3.3.1.

      Bảng 3.30. Đánh giá mức độ nhạy cảm ngà răng sau điều trị theo   nhóm tuổi
      Bảng 3.30. Đánh giá mức độ nhạy cảm ngà răng sau điều trị theo nhóm tuổi

      BÀN LUẬN

        Hiện nay có nhiều phương pháp đánh giá màu răng: Sử dụng bảng so màu bằng băng giấy, sứ có màu hoặc nhựa acrylic, sử dụng phổ quang kế, sắc kế và kỹ thuật phân tích hình ảnh theo Joiner (2004) [2]. Nghiên cứu này sử dụng phổ quang kế Vita Easyshade compact đưa ra chỉ số màu Vita 2D cổ điển và chỉ số 3D master, có sự tổng hợp các chỉ số màu từ các chỉ số màu đánh giá của Quốc tế và các chỉ số đánh giá tại Việt Nam. định theo thang điểm màu Vita theo bảng 2.1). Đánh giá hiệu quả điều trị tẩy trắng răng sống nhiễm sắc tetracycline Để đánh giá hiệu quả điều trị chúng tôi đánh giá hai khía cạnh: (1) Đánh giá sự thay đổi màu sắc trên lâm sàng theo phổ màu Munsell, không gian màu CIE La*b* và (2) đánh giá kết quả điều trị (đánh giá sự thay đổi màu sắc trên lâm sàng theo điểm màu Vita, độ nhạy cảm ngà răng trong quá trình điều trị và sự hài lòng của bệnh nhân, tổn thương niêm mạc - lợi). Theo Craig và CS (1999) [63], H2O2 tác động vào các phân tử màu bằng cách phân cắt thành các nhánh nhỏ và bị khuyếch tán ra ngoài do thẩm thấu nhưng khi phân cách các nhánh này không đủ nhỏ chúng không có khả năng khuyếch tán ra ngoài. Vì vậy chúng có xu hướng liên kết lại với nhau nên có khả năng tái phát. Do đó trường hợp nhiễm màu nặng này nên điều trị một lần nữa mới phân cắt hết các nhánh màu đủ nhỏ để mang lại sự ổn định màu cho bệnh nhân này. Dải màu ở cổ răng là khó khăn nhất. Màu vàng nâu xám ở 3/4 thân răng dễ cải thiện hơn. Các bệnh nhân có. răng nhiễm tetracycline được cảnh báo rằng răng của họ không bao giờ được làm trắng tới mức không còn nhìn thấy vết màu tetracycline. Nhưng việc làm trắng lên đáng kể thì có thể đạt được, kết quả đó coi như một thành công về mặt thẩm mỹ cho bệnh nhân có răng nhiễm sắc tetracycline. Nghiên cứu cũng quan sát thấy: Nhiễm tetracycline độ I tẩy trắng lần 3 hết hoàn toàn màu vàng xám nâu mức độ nhạt trong khi đó nhiễm tetracycline độ II tẩy trắng vẫn còn một chút ánh nâu đỏ khi đánh giá bằng mắt thường mặc dù các chỉ số màu giảm đi nhiều hơn so với độ I. Điều này có thể lý giải, tuổi trẻ dễ dàng chấp nhận thẩm mỹ hơn là những người tuổi cao. Tuổi trên 30 khi quan tâm nhiều đến thẩm mỹ, người ta sẽ xem xét kỹ hơn là tuổi trẻ nên ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của bệnh nhân. Biểu đồ 3.27 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân nữ đạt kết quả tốt cao hơn bệnh nhân nam. Một bệnh nhân nam quan tâm đến thẩm mỹ là một người tương đối khắt khe về mặt thẩm mỹ nên khi kết thúc quá trình họ quan tâm rất kỹ. Mặt khác nam giới có thói quen hút thuốc lá đây cũng là một bất lợi trong quá trình điều trị và duy trì kết quả. Theo bảng 3.3 những người hút thuốc lá tập trung vào nam giới. Theo biểu đồ 3.23 cho thấy sự thay đổi điểm màu Vita ở nhóm người hút thuốc lá thấp hơn người không hút thuốc. Như vậy kết quả trên là hoàn toàn phù hợp. Tác dụng phụ của thuốc và sự hài lòng của bệnh nhân 4.2.3.1 Tác dụng phụ của thuốc. Đánh giá mức độ nhạy cảm ngà sau điều trị. Tỷ lệ nhạy cảm ngà giảm dần theo các lần điều trị: Lần 1 điều trị. Nhạy cảm ngà chỉ xuất hiện trong vòng 24 giờ đầu điều trị. Sau 3 tuần không xuất hiện nhạy cảm ngà. fluoride) cho bệnh nhân ngậm 30 phút trước khi tiến hành tẩy trắng và chải răng hàng ngày.

        Nghiên cứu của Lê Văn Sơn và CS (2011) [150] tẩy trắng răng bằng thuốc tẩy và đèn Beyond II cho thấy: Với 2 đợt điều trị, thời gian tác động ngắn hơn nhưng giữa các đợt điều trị mẫu răng được bảo quản bằng nước cất cho thấy mức độ tổn thương nặng hơn, rải rác trên bề mặt (xuất hiện khoảng trống giữa các trụ men). Báo cáo tổng kết nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của thuốc tẩy trắng lên đặc tính men - ngà của Joiner (2007) [104] đã kết luận rằng mẫu răng được tẩy trắng bảo quản trong nước cất hoặc để khô giữa các đợt tẩy trắng sẽ có sự thay đổi bề mặt hình thái đáng kể hơn so với mẫu được lưu trữ trong môi trường nước bọt. Từ kết quả về hiệu quả tẩy trắng răng sống nhiễm sắc tetracycline trên lâm sàng và thực nghiệm, chúng tôi có thể đưa ra quy trình thực hiện tẩy trắng nhiễm sắc tetracycline hiệu quả và an toàn, không phải thực hiện một chu trình tẩy trắng kéo dài 3 - 6 tháng như một số tác giả như Haywood và CS (1997) [75], Leonardo và CS (2003) [77].

        THÔNG TIN CHO BỆNH NHÂN/ BẢN CAM KẾT (Chấp thuận tham gia nghiên cứu)

        Đánh giá kết quả sau điều trị - Màu sắc sau điều trị

          Ngâm nước bọt nhân tạo +chải răng bằng Sensodyne ngày 2 lần TTR lần 2 Ngâm nước bọt nhân tạo +. Ngâm nước bọt nhân tạo + chải răng Colgate sensitive Pro-Relief 14 ngày sau đó làm khô cố định bằng vàng Làm khô, cố định bằng.