Phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản: Thúc đẩy hợp tác, Đưa quan hệ lên tầm cao mới

MỤC LỤC

Quan hệ kinh tế Việt Nam-Nhật Bản

Có thể nói, việc mở rộng thơng mại quốc tế và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác là vận dụng một trong những bài học kinh nghiệm quý báu rút ra từ thực tiễn của nớc ta trong những năm qua. Trong báo cáo chính trị của ban chấp hành Trung ơng Đảng tại đại hội lần thứ VI nhấn mạnh: Tiếp tục thực hiện đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa phơng hoá và đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn là bạn với tất cả các n- ớc, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển.

Sự cần thiết phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam-Nhật Bản Với điều kiện địa lí tự nhiên thuận lợi, cộng với sự tơng đồng về văn hoá,

Hơn nữa khi tham gia vào quan hệ ngoại thơng với Nhật, Việt Nam có thể nhập khẩu máy móc, thiết bị hiện đại từ một nớc có công nghệ tiên tiến nh Nhật Bản, để từ đó đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nâng cao năng suất lao động cho nền kinh tế nói chung. Thông qua ODA, Nhật Bản đã hỗ trợ cho Việt Nam xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội vốn lạc hậu và h hỏng nghiêm trọng, với các dự án xây dựng và tu sửa đờng sá, cầu cống, xây dựng hệ thống thông tin liên lạc, khai thác nguồn năng lợng..làm thay đổi bộ mặt của đất nớc, đồng thời làm tăng sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài.

Những thuận lợi đối với Việt Nam

Mặt khác, cùng với sự gia tăng đầu t sang Việt Nam, một thị trờng lao động rẻ, các doanh nghiệp Nhật Bản cũng tiết kiệm đợc chi phí sản xuất, cạnh tranh tốt hơn trong xuất khẩu, gia tăng hiệu quả của nền sản xuất nói chung. Ngoài những lợi ích về kinh tế, Nhật Bản còn đạt đợc những mục tiêu chính trị của mình thông qua việc cung cấp ODA cho Việt Nam nói riêng và cho các nớc Châu á nói chung.

Những khó khăn Việt Nam gặp phải

Bất chấp sự do dự hay cản trở của chính phủ Nhật và sức ép của Mỹ, những quan hệ thơng mại của Nhật với Bắc Việt Nam vẫn đợc duy trì chủ yếu nhờ vào những cố gắng của chính phủ Việt Nam và của các công ty t nhân Nhật Bản thuộc hội mậu dịch Việt-Nhật. Trong thời gian từ 1976 đến 1978, giữa hai nớc đã kí đớc những hợp đồng có giá trị lớn về các khoản cho vay của Nhật, hợp đồng nhập khẩu thép, mua máy kéo, động cơ thuyền và những mặt hàng khác của Việt Nam.

Đầu t và chuyển giao công nghệ

Nhật Bản đầu t vào các ngành công nghiệp chế tạo chứ không phải là các ngành chế biến bởi vì Nhật Bản đã chú ý đến chuyển giao công nghệ kết hợp với khai thác nguồn lao động dồi dào ở Việt Nam để sản xuất các mặt hàng có giá trị có thể cạnh tranh đợc với hàng hoá các nớc tỏng khu vực. Bên cạnh đó, Nhật Bản cũng đã chú ý đầu t vào các dự án chế biến lâm, thuỷ sản, trồng và chế biến rau quả cùng các hạng mục đầu t vào các ngành nh dầu khí, xây dựng cơ sở hạ tầng các khu chế xuất, giao thông, bu điện, giáo dục, ytế, văn hoỏ.Qui mụ và cơ cấu đầu t này phản ỏnh rừ nột chiến lợc kinh tế đối ngoại của Nhật Bản , đặc biệt là trong lĩnh vực thơng mại và đầu t.Thứ nhất, việc đầu t vào Việt Nam là chiến lợc mở rộng thị trờng của các doanh nghiệp Nhật Bản .Việt Nam là thị trờng đang lên, rất thích hợp cho các nhà đầu t Nhật Bản trong các sản phẩm nh xe máy, hàng điện tử dân dụng, vật liệu xây dựng.

Hình thức thứ ba là hợp đồng kinh doanh, chủ yếu trong lĩnh vực đầu t khai thác  tài nguyên và bu chính  viễn thông.
Hình thức thứ ba là hợp đồng kinh doanh, chủ yếu trong lĩnh vực đầu t khai thác tài nguyên và bu chính viễn thông.

Viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam

Thời kì đầu, FDI của Nhật Bản vào Việt Nam tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Nam, đặc biệt là các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, các khu chế xuất tại thành phố Hồ Chí Minh và các dự án khai thác đầu khí ở Vũng Tàu. Đến nay, hầu hết các tỉnh, thành phố đều đã có rải rác các dự án đầu t nớc ngoài của Nhật Bản. Các tỉnh phía Bắc tập trung đợc 205 tổng số các dự án và chiếm khoảng 40% trong tổng số vốn. Việt Nam vẫn đang tiếp tục nỗ lực cải thiện môi trờng đầu t, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t Nhật Bản làm ăn lâu dài và ổn định ở Việt Nam. Việt Nam mong muốn chính phủ Nhật Bản tăng cờng bảo hiểm đầu t và khuyến khích các công ty Nhật mở rộng qui mô đầu t, nhất là trong các lĩnh vực khai thác tài nguyên, đóng tàu, luyện thép, hoá dầu, vật liệu xây dựng.. Chúng ta mong muốn phía Nhật Bản tăng cờng đầu t cho ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn và nâng cao hơn nữa tới lĩnh vực chuyển giao công nghệ. trợ nhân đạo); giai đoạn 1992 đến nay, Nhật Bản đã khôi phục và không ngừng tăng mức viện trợ cho Việt Nam. Trong năm 1995, Việt Nam và Nhật Bản đã kí kết hiệp định tín dụng trị giá 58 tỉ Yên cho 8 dự án của Việt Nam bao gồm: các dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện, cải thiện hệ thống cấp nớc..Bên cạnh đó, hai nớc cũng đã kí một hiệp định viện trợ văn hoá để trang bị các phòng học tiếng Nhật của đại học ngoại thơng, đồng thời, Nhật Bản cam kết viện trợ không hoàn lại 3 tỉ Yên để hỗ trợ cho công cuộc cải cách ở Việt Nam.

Thực trạng xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ của Việt Nam sang Nhật Bản và ngợc lại

Các mặt hàng chủ yếu Việt Nam nhập từ Nhật Bản bao gồm linh kiện điện tử, sản phẩm sắt thép, ôtô các loại, máy xây dựng, khai thác, xe gắn máy các loại, bán thành phẩm thép và hợp kim thép, hàng dệt bông, sợi tổng hợp..Sự chuyển biến này một phần là do chính sách của Việt Nam trong việc hạn chế nhập khẩu một số mặt hàng bằng việc đánh thuế cao, sử dụng giấy phép, đồng thời một phần do tác động của việc chuyển dịch cơ sở sản xuất ra nớc ngoài của Nhật Bản nên nhập khẩu linh kiện và bán linh kiện của Việt Nam tăng lên. Nguồn vốn ODA nh một chiếc cầu nối để mở rộng các quan hệ song phơng về đầu t, thơng mại cùng những thay đổi trong chính sách ODA của Nhật Bản, chính phủ Việt Nam vẫn chủ trơng tiếp tục tận dụng nguồn vốn ODA từ Nhật Bản.Trong tình hình hiện nay, do những khó khăn, hạn chế của bản thân kinh tế trong nớc dẫn đến tình trạng nguồn vốn ODA cha đợc sử dụng hiệu quả, hơn nữa do tình hình cung cấp ODA của Nhật Bản đang dần bị thu hẹp về qui mô.

Về đầu t trực tiếp nớc ngoài của Nhật Bản tại Việt Nam

Nhật Bản là một nớc có tiềm lực khoa học, công nghệ rất mạnh.Các mặt hàng tiêu dùng, nếu không phải là thiết yếu thì sẽ không nhập khẩu hoặc chỉ nhập khẩu với tỷ trọng không đáng kể, u tiên dành mọi nguồn lực cho nhập khẩu máy móc, công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Mục đích của việc này, một phần là để hạn chế, chia nhỏ những rủi ro cho các nhà xuất khẩu Việt Nam khi các thị trờng truyền thống bị chấn động, mặt khác nâng cao tính cạnh tranh, vị thế của các hàng hoá Việt Nam trên thị tr- ờng quốc tế, tránh bị ép giá do không có đầu ra.

Đối với Nhà nớc

Mặt khác, phải tăng cờng công tác đào tạo cho những cán bộ thuộc bộ phận có liên quan đến việc xác định nhu cầu và đàm phán, ký kết những hiệp định với đối tác nớc ngoài nhằm nâng cao hơn nữa số lợng và chất l- ợng nguồn vốn thu hút đợc. Bên cạnh đó, các ngành, địa phơng có nhu cầu về cung cấp ODA cần nghiên cứu kỹ những chính sách u tiên của đối tác nớc ngoài cũng nh quy chế quản lý và sử dụng nguồn ODA, tạo điều kiện giải quyết nhanh trong việc lập hồ sơ dự án và các thủ tục có liên quan.

Đối với các doanh nghiệp Việt Nam

Điều này đạt đợc bằng cách nghiên cứu kỹ các yếu tố nh: dung lợng thị trờng, các đối thủ cạnh tranh, kênh phân phối, mức giá, giới hạn thời gian, những diễn biến đối với ngời sử dụng và ngời tiêu dùng, những xu hớng nghiên cứu và phát triển. Một cán bộ công ty lý giải “ sản xuất đồ nội thất là ngành liên quan mật thiết đến đặc điểm từng khu vực và những khách hàng sống ở khu vực đó, chúng tôi thiết kế và làm ra những sản phẩm mà mgời tiêu dùng địa phơng mong muèn”.

Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu một số mặt hàng truyền thống của Việt Nam

-Chú trọng đầu t trong khâu tự cấp nguyên vật liệu đầu vào cho ngành dệt- may, tích cc triển khai chơng trình phát triển bông vải đến năm 2010, các chơng trình này tiến tới sẽ cung ứng đợc từ 60 - 80% nguyên liệu đầu vào cho ngành dệt - may. Để giải quyết vấn đề trên cần thực hiện một số biện pháp tăng cờng thu hút đầu t, đặc biệt là đầu t nớc ngoài vào khâu lọc dầu, đầu t vào việc phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ kỹ thuật, công nghệ.