Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Khách sạn Camellia Huế

MỤC LỤC

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA KHÁCH SẠN CAMELLIA HUẾ

Kết quả hoạt động kinh doanh của Khách sạn Camellia trong 2 năm

Những con số đáng chú ý như: doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010 so với. Hai khoản này giảm dẫn đến lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cũng giảm gần 1.2 tỷ đồng. Nguyên nhân là do so với năm 2009, doanh thu dịch vụ năm 2010 giảm mạnh đến hơn 12%, trong khi đó giá vốn hàng bán và các khoản chi phí khác lại giảm không đáng kể, thậm chí chi phí tài chính tăng so với năm trước.

Chi phí lãi vay có giảm (khoảng 26%) nhưng vẫn còn rất cao do phải vay vốn Ngân hàng trong thời gian đầu để tiến hành hoạt động kinh doanh. Nhìn chung, kết quả kinh doanh của Camellia Huế trong hai năm vừa qua không thật sự khả quan, nhiều khó khăn vẫn tồn tại, tình hình kinh doanh chưa ổn định, doanh thu thấp, chưa có lợi nhuận. Với số vốn đầu tư khổng lồ cho khách sạn 4 sao, Camellia khó hòa vốn trong 3 năm đầu tiên.

Thứ hai, tuy rằng Huế là một thành phố du lịch lớn, nhu cầu lưu trú nghỉ dưỡng là khá cao, nhưng đồng thời số lượng các khách sạn vừa và nhỏ rất nhiều. Cạnh tranh là thách thức lớn nhất đối với Camellia trong những năm đầu khi mới “chân ướt chân ráo” gia nhập ngành này. Thứ ba, trong năm 2010, Việt Nam cũng như các nước khác trên thế giới bắt đầu nỗ lực khôi phục sau khủng hoảng kinh tế, một năm được các chuyên gia kinh tế đánh giá là rất khó khăn đối với các doanh nghiệp chưa mạnh về tiềm lực tài chính cũng như các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Đó là thực tế chung của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực khách sạn nói riêng.

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Khách sạn Camellia trong 2 năm 2009 và 2010  (Đơn vị tính: nghìn đồng)
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Khách sạn Camellia trong 2 năm 2009 và 2010 (Đơn vị tính: nghìn đồng)

Đánh giá thực trạng và khả năng cạnh tranh của khách sạn Camellia Huế 1. Một số đặc điểm về mẫu điều tra

(Nguồn: số liệu điều tra) Qua bảng số liệu thống kê trên, chúng ta nhận thấy được rằng lượng khách đến với Camellia chủ yếu là theo tour du lịch, lượng khách này chiếm 30,4% trong tổng. Bản thân Camellia cũng tự mình tổ chức những tour du lịch ngắn ngày hoặc dài ngày dành cho những vị khách có nhu cầu tham quan nghỉ dưỡng đang lưu trú ở khách sạn. Ngoài ra, nhờ chất lượng sản phẩm dịch vụ phong phú và đa dạng nên 15 trong 66 người tương ứng với 22,7% đã chọn Camellia làm chỗ trú chân khi đến với kinh thành Huế.

Vì vậy với số lượng sản phẩm dịch vụ bắt buộc có ở một khách sạn 4 sao cùng sự lựa chọn tinh tế kết hợp với kiến trúc độc đáo, khách sạn đã làm hài lòng một số bộ phận khách hàng khi họ đến với Camellia. Khách hàng đòi hỏi về giá trị tinh thần rất cao, nhưng không vì vậy mà giá trị vật chất được xem nhẹ, nhất là những doanh nghiệp chọn chuyên về lưu trú như khách sạn. Để tìm hiểu nguyên nhân vì sao lại có hiện tượng này, đề tài tiếp tục phỏng vấn để xem sự đánh giá của khách du lịch đối với chất lượng dịch vụ ở khách sạn Camellia Huế.

Có thể là do mới đi vào hoạt động chưa lâu, Camellia muốn tăng doanh thu nên chú trọng quá nhiều vào dịch vụ khách sạn mà quên quan tâm đến một bộ phận nhỏ như massage. Không giống như những bộ phận khác, chất lượng dịch vụ phụ thuộc chủ yếu vào khả năng của nhân viên nên khách sạn cần xem lại những yếu điểm để nâng cao chất lượng phục vụ ở bộ phận này. Ngược lại ở phòng trà có đến 21 người chiếm tỷ lệ 65,6% đánh giá chất lượng dịch vụ tốt và 40% của 50 vị khách cũng có ý kiến tương đồng đối với nhà hàng ở Camellia.

Tìm hiểu sâu hơn 90 trong 107 vị khách du lịch biết đến khách sạn Camellia huế qua kênh thông tin nào, có thể rút ra được một số nguồn thông tin qua bảng thống kê sau. Bản thân Camellia cũng tự tổ chức những tour du lịch ở những di sản văn hóa và những tour sinh thái với giá cả hợp lý đã mang về cho khách sạn những con số thống kê tuyệt vời. Nhận thức được tính quan trọng của vấn đề, đề tài đã tiến hành sẽ tiến hành đánh giá chất lượng đội ngũ nhân sự phục vụ tại Camellia Huế thông qua việc điều tra từ khách hàng.

(Nguồn: số liệu điều tra) Qua bảng trên, ta nhận thấy đa số khách đều hài lòng về thái độ phục vụ của nhân viên trong khách sạn Camellia, nhất là ở bộ phận khách sạn 45,5% người cảm thấy tốt, nhà hàng (66% )và phòng trà (46,9%) khách hàng đánh giá bình thường. (Nguồn: số liệu điều tra) Thông qua những đánh giá về nhận thức có thể thấy đánh giá chung về khả năng sử dụng dịch vụ của khách du lich đối với khách sạn Camellia là chưa cao. Đòi hỏi của khách hàng nhiều khi khắt khe khiến cho khách sạn thường khó có thể vừa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, vừa đảm bảo được hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định và có.

Như khách sạn Camellia thì họ lựa chọn tiêu chí phong cách nhân viên chuyên nghiệp hơn, thân thiện và nhiệt tình khiến cho những ai đã từng đến sẽ có cảm giác như đang ở nhà.

Bảng 2.3: Cơ cấu mẫu theo địa điểm du lịch
Bảng 2.3: Cơ cấu mẫu theo địa điểm du lịch

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA KHÁCH SẠN CAMELLIA HUẾ

Định hướng phát triển của Khách sạn Camellia Huế

Camellia cần tạo sự khác biệt về sản phẩm dịch vụ của mình so với các đối thủ khác, đồng thời sự khác biệt còn phải được chú trọng trong từng thời điểm khác nhau, sáng tạo không ngừng, để khách hàng khi quay trở lại những lần tiếp theo luôn cảm thấy được cái. Dịch vụ Massage cần mở rộng thành nơi chăm sóc sắc đẹp, không chỉ có dịch vụ massage mà nên đầu tư thêm nhiều dịch vụ gia tăng như: chăm sóc da, chăm sóc tóc, tư vấn về mỹ phẩm, dinh dưỡng, thời trang,. Một gian hàng đồ lưu niệm cũng cần thiết ở tầng 1 để không chỉ làm phong phú thêm các sản phẩm dịch vụ cho Camellia Huế mà đó còn là một hình thức quảng bá thương hiệu “Hoa trà” của mình.

Thông qua những món đồ lưu niệm này, khách du lịch sẽ ghi nhớ Camellia nhiều hơn, đồng thời góp phần đưa hình ảnh của khách sạn đi xa hơn, đến được với nhiều khách du lịch không chỉ nội địa mà cả với khách quốc tế. Thực tế cũng cho thấy từ trước đến nay, cách thức định giá các dịch vụ, nhất là giá phòng của dịch vụ lưu trú, quá phụ thuộc vào các đối thủ cạnh tranh. Tức là có những sản phẩm định giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh để thu hút khách hàng, đồng thời đưa ra những giá cao hơn đối với các sản phẩm đặc biệt để khẳng định chất lượng và thương hiệu Camellia.

Vì vậy khách sạn cần phát huy các chương trình quảng cáo các phương tiện này hơn và thường xuyên tạo ra các đoạn quảng cáo mới lạ, thu hút sự chú ý của khách du lịch. Ngoài ra khách sạn có thể tài trợ hoặc đồng hành cho những chương trình hay, thu hút nhiều đối tượng xem đài để có thể quảng bá rộng hơn hình ảnh mình. Có thể do định hướng của Khách sạn là chỉ chú trọng vào khách quốc tế nhưng có một điều quan trọng rằng: Thứ nhất, lượng khách nội địa đến Huế chiếm một phần không nhỏ, khoảng 40%; Thứ hai, khách du lịch nội địa có thể trở thành những người Marketing tốt nhất cho Camellia bởi họ có thể giới thiệu cho người thõn, bạn bố ở nước ngoài biết rừ hơn về dịch vụ của Camellia.

Do du lịch là ngành khá đặc trưng, ngoài các hình thức marketing trên, Camellia có thể sử dụng một số hình thức khác như: quảng cáo trên các tạp chí du lịch, xúc tiến đưa thương hiệu Camellia vào guidebook, website của Việt Nam và các tổ chức du lịch quốc tế có tên tuổi như: Lonyle Planet, Sketch, The Guide…. Để đạt được thị phần lớn, khách hàng đến với khách sạn nhiều hơn, vị thế cạnh tranh mạnh thì khách sạn phải vạch ra chiến lược kinh doanh cụ thể, tổng quát. Bên cạnh đó, vì cạnh tranh là môi trường luôn biến động, nhà quản lý cần có tầm nhìn rộng, nhanh nhạy cập nhật tình hình để nắm bắt cơ hội, cùng phát hiện những rủi ro có thể gặp phải trong tương lai.

Có sự tỉ mỉ trong công tác quản lý nhân sự, nắm bắt người tài để không xảy ra hiện tượng chảy máu chất xám đang lan truyền trong mọi ngành nghề như hiện nay. Đặc biệt về việc sử dụng ngôn ngữ quốc tế, khách sạn phải huấn luyện một đội ngũ chuyên nghiệp hơn, phong cách thần thái nhanh nhẹn thân thiện và nhiệt tình hơn nữa.