MỤC LỤC
+ Nguyên nhân dẫn đến phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á là do ách thống trị, bóc lột tàn bạo của chủ nghĩa thực dân. + Cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á bùng nổ mạnh mẽ nhưng đều thất bại, song sẽ tạo điều kiện tiền đề để cho những giai đoạn sau.
- GV giải thích: Do sau khi xâm lược MLT, chủ nghĩa thực dân đã thiết lập ở đây chế độ thống trị phản động, gây ra nhiều tội ác dã man, tàn khốc.( tàn sát dân bản địa, đưa nô lệ da đen từ Châu phi sang hoặc những tùy tùng của TBN,BĐN). GV củng cố bằng việc yều HS trả lời các câu hỏi nêu ra ngay từ đầu giờ học: Chủ nghĩa thực dân đã xâm lược và thống trị châu Phi như thế nào?.
- Học sinh theo dừi lược đồ dựa vào gợi ý của GV để trả lời – GV chốt : (Các nước TB phát triển 0 đều, sự phân chia thuộc địa 0 đều) - GV hỏi : Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản và sự phân chia thuộc địa không đều sẽ dẫn đến hậu quả tất yếu gì ?. Chiến tranh vô luận là do giai cấp tư sản Anh, Pháp tiến hành, cũng đều nhằm mục đích cướp bóc các nước khác, bóp nghẹt các dân tộc nhược tiểu, thống trị thế giới về mặt tài chính và chia lại thuộc địa, cứu chế độ tư bản chủ nghĩa bằng cách lừa bịp và chia rẽ công nhân các nước”.
* Nội dung các tác phẩm VH: phản ánh hiện thực cuộc sống ở cả các nước tư bản và các nước thuộc địa, phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội, mong ước một xã hội tốt đẹp hơn,. * Chủ trương: xây dựng mô ̣t xã hô ̣i mới, không có tư hữu, không có bóc lột, nhân dân làm chủ các phương tiện sản xuất của mình.
GV hướng dẫn HS nhắc lại hình thức các cuộc cách mạng tư sản đã học: Chiến tranh giải phóng dân tộc; Nội chiến; Chiến tranh cách mạng bảo vệ Tổ quốc; Sự thống nhất đất nước (từ trên xuống; từ dưới lên); cuộc Minh Trị duy tân; Cải cách nông nô ở Nga,..). Nêu một số nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê-nin (qua tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ..) - Lập niên biểu về phong trào công nhân thế giới từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
(xã hội tư bản là một bước tiến so với chế độ phong kiến nhưng thực chất chỉ là thay hình thức bóc lột này bằng một hình thức bóc lột khác..). - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh mang những đặc điểm chung như thế nào?.
- Chế độ thống trị của chủ nghĩa tư bản được thiết lập ở các nước thuộc địa và phụ thuộc như thế nào?. Lập bảng so sánh hệ thống kiến thức về các cuộc cách mạng tư sản từ TKVII - XVIII.
- GV nhận xét, kết luận: Cục diện chính trị này không thể kéo dài vì hai chính quyền đại diện cho hai giai cấp đối lập trong xã hội không thể cùng song song tồn tại. Trước tình hình đó Lê-nin đã thông qua Đảng Bôn-sê-vích đề ra bản Luận cương tháng 4 … - GV tóm tắt diễn biến kết quả của khởi nghĩa và yêu cầu HS rút ra tính chất.
Sau khi thực hiện thắng lợi cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, nhân dân Xô viết bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. - HS làm trên phiếu học tập, GV nào làm xong cho trình bày, GV nhận xét ,bổ sung , phân tích : Ưu điểm của c/s KTM so với CSTC.
- HS suy nghĩ trả lời: Mặc dù còn có những hạn chế song công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô 1925 - 1941 vẫn đạt được những thành tựu to lớn, tạo nên những biến đổi nhiều mặt, có lợi cho nhân dân, xây dựng lại lực lượng vũ trang hùng mạnh để bảo vệ tổ quốc, giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới. Nguyên tắc ngoại giao Liên Xô là cùng tồn tại hòa bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào nội bộ của nhau.
- GV hỏi: Qua nội dung hoạt động của Đại hội II và Đại hội VII nêu nhận xét của em về vai trò của Quốc tế Cộng sản đối với phong trào cách mạng thế giới. GV củng cố bài bằng việc kiểm tra hoạt động nhận thức của HS bằng câu hỏi khái quát: Nêu các giai đoạn phát triển chính của chủ nghĩa tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)?.
Trong đó Đảng Cộng hòa là chính Đảng của tư sản công nghiệp Mĩ, thành lập năm 1856 biểu tượng của Đảng là con voi, từ lúc mới thành lập đã chủ trương phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa chống lại chế độ đồn điền ở miền Nam. - GV dùng bức tranh “ Người khổng lồ” để giúp HS khai thác kiến thức: Nhìn vào bức tranh, chúng ta nhận thấy hình ảnh người khổng lồ tượng trưng cho nhà nước hai tay nắm tất cả các ngành, các đầu mối, mạch máu kinh tế kéo lên, nhằm khôi phục và phát triển kinh tế ổn định chính trị xã hội.
- Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật Bản hầu như không tham chiến, nhưng la ̣i thu đươ ̣c nhiều món lợi. Lợi dụng châu Âu đang chiến tranh ác liê ̣t, Nhật đẩy ma ̣nh sản xuất hàng hóa và xuất khẩu.
+ Nhật: nguyên liệu, nhiên liệu khan hiếm phải nhập khẩu quá mức, sức cạnh tranh yếu, công nghiệp không được cải thiện, nông nghiệp trì trệ lạc hậu, sức mua của người dân thấp. - GV nhắc lại kiến thức cũ: Ở nước Đức quá trình phát xít hóa thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít do Hít le đứng đầu.
- Vào cuối thế kỉ XIX khu vực này diễn ra những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị - xã hội, các nước Đông Nam Á (trừ Xiêm) đều trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương Tây. Cùng với những chuyển biến trong nước, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và cao trào cách ma ̣ng thế giới đã tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á.
- Lập bảng hệ thống nét chính về các phong trào Phong trào của các nước Lào, Campuchia, nđônêxia, Mã Lai, Miến Điện.
Trong những name 30 của thế kỉ XX các nước phát xít này đã liên kết với nhau thành liên minh phát xít còn được gọi là trục Béc-lin- Rôma- Tô- ki-oõ hay phe truùc. - HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét và chốt lại: trận đánh này có ý nghĩa xoay chuyển tình thế: phát xít Đức rơi vào thế bị động, chuyển sang phòng ngự,Liên Xô, Anh, Mĩ chuyển sang phản công trên các mặt trận quan trọng.
- Chiến tranh kết thúc đã dẫn tới những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới, mở ra giai đoa ̣n mới trong li ̣ch sử thế. Củng cố : GV hướng dẫn HS tóm lại những vấn đề chính của bài, nhấn mạnh nguyên nhân bùng nổ chiến tranh, các giai đoạn chính, kết cục chiến tranh.
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đở hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít. 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là trụ cột giữ vai trò quyết định trong cơng cuơ ̣c tiêu diê ̣t chủ nghĩa phát xít.
- Phong trào cách mạng thế giới bước sang một thời kỳ phát triển mới từ sau thắng lợi của Cách mạnh tháng Mười Nga và sự kết thúc cuộc CTTG I. - CNTB không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới và trải qua những bước thăng trầm đầy biến động.
Do sự sai lầm chiến lược của nhà Nguyễn cũng như tinh thần chiến đấu kém cỏi của binh sĩ và hệ thống phòng ngự quá thô sơ không trụ nổi trước vũ khí hiện đại của Pháp. Chiến thắng của Nguyễn Trung Trực trên sông Nhật Tảo đã làm cho quân thù khiếp vía đồng thời cổ vũ được tinh thần kháng chiến của nhân dân ta,điều đó chứng tỏ ý chí quật cường của dân tộc ta trước những kẻ thù mới.
Vì không chiếm được Đà Nẵng nên Pháp quay vào đánh chiém Gia Định.Gia Định có vị trí chiến lược quan trọng tạo bàn đạp cho chúng mở rộng chiến tranh. - GV:Vì sao quân đội triều đình không giữ được đại đồn Chí Hoà?Nhân dân chiến đấu như thế nào?.
- Vỡ sao sau khi 3 tổnh meàn Taõy bũ TDP chiếm phong trào kháng chiến của nhân dân ta diễn ra mạnh mẽ?Vì sao cuộc khởi nghĩa của Trương Quyền thất bại. - Nhiều cuơ ̣c khởi nghĩa nở ra ở 3 tỉnh miền Tây, tiêu biểu là khởi nghĩa của Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,.
- Nhận xét:Thái độ của triều đình nhà Nguyễn trước việc ra lênh bãi binh của Trửụng ẹũnh?. - Nhân dân ta vẫn quyết tâm kháng chiến tới cùng với cuơ ̣c khởi nghĩa tiêu biểu của Trương Định.
- GV.Miêu tả vị trí cửa biển Thuận An và nờu rừ: Đõy là cửa ngừ quan trọng vào kinh đô Huế, có vị trí chiến lược hết sức lợi hại.Mất Thuận An coi như là mất Huế. -Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ “của Pháp -Nam Kì là xứ thuộc địa từ năm 1874 nay được mở rộng đến hết tỉnh BìnhThuận,Bắc Kì là đất bảo hộ,Trung Kì giao cho triều đình quản lí.
GV đọc diễn cảm tờ chiếu, nêu nhận xét rồi kết luận: Chiếu Cần vương kêu gọi sĩ phu, văn thân (giải thích khái niệm) và toàn thể nhân dân đứng dậy, với mục tiêu: đánh Pháp, khôi phục nền độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến có vua hiền tôi giỏi. - GV cho HS quan sát lược đồ phong trào Cần vương và đặt câu hỏi để HS nhận xét về địa bàn, số lượng các cuộc khởi nghĩa Cần vương; (phong trào nổ ra suốt từ Bắc Kì đến Trung Kì, khu vực mà triều đình Nguyễn còn có những ảnh hưởng nhất định – trừ Nam Kì là nơi bọn Pháp chiếm được từ lâu.
-Chương trình khai thác lần thứ nhất của pháp có những thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam như thế nào ?. -Sự thay đổi về mặt kinh tế đã tác động đến xã hội VN như thế nào?.
Kinh nghiệm mà hs có thể rút ra được qua phong trào duy tân của PCT liên hệ với thực tế nước ta hiện nay ( GV sẽ bổ sung cho học sinh trong các kiến thức khó như duy tân có ý nghĩa ntn? vì sao khi tư tưởng duy tân đi vào quần chúng lại có thể thúc đẩy quần chúng đứng lên đấu tranh. Kể thêm một vài nét về những hoạt động cuối đời của nhà cm và đám tang mà cả nước đã đưa tiễn ông ). Công việc được tiến hành vào đêm 27-6-1908 và đầu độc được 1 số binh lính và sĩ quan Pháp nhưng sau đó bị phát hiện tuy thất bại nhưng chứng tỏ đây là lực lượng cần được tập hợp trong cuộc đấu tranh chống Pháp +HS hãy trình bày lại những hoạt động cuối cuứng cuỷa nghúa quaõn Yeõn Theỏ?.
- Gv trình bày tiếp : Đông Kinh nghĩa thục ở BK là một tổ chức hoạt động cách mạng có tổ chức chống nền GD cũ cổ dộng cho cái mới tố cáo tội ác của thực dân Pháp thực chất đây là các hoạt động chuẩn bị chống pháp. _Năm 1908 : binh lính người Việt trong quân đội Pháp đã lên kế hoạch đầu độc binh lính Pháp để kết hợp với nghĩa quân Yên thế.
-GV gợi cho học sinh nhớ lại những nét cơ bản về cuộc chiến tranh Thế Giới thứ nhất (1914-918): là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa đã lôi kéo 33 nước trên thế giới (chủ yếu là những nước ở châu Âu) vào vòng khói lữa của chiến tranh, chiến trường chính diễn ra ở châu Aâu. Chiến tranh mặc dù chủ yếu diễn ra ở châu Aâu song nó có tác động đến nhiều nước trên thế giới trong đó có các nước thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.
* Tác động của nó có hai mặt :một mặt làm tổn hại tới nền nông nghiệp trồng lúa nước của Việt Nam ,bần cùng hoá nông dân Việt Nam, mặt khác kích thích sự phát triển công nghiệp, giao thông vận tải của Vieọt Nam. + Trong nông nghiệp, Pháp ra sức cướp đoa ̣t ruô ̣ng đất làm đồn điền, bắt người dân chuyển từ trồng lúa sang troàng caõy coõng nghieọp phục vu ̣ chieỏn tranh.
(ý thức giác ngộ đã được nâng lên, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân đang trở thành khuynh hướng mới trong sự nghiệp giaỉ phóng dân tộc ở Việt Nam đầu thế kỷ XX). - Sinh ra và lớn lên ở quê hươngcó truyền thống yêu nước , nhìn thấy nổi cực khổ của người dân nô lệ … Sang Phương Tây xem họ làm như thế nào để về giuùp nhaân daân ta.
- Cho HV tìm hiểu SGK để nắm được những sự kiện tiêu biểu về phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam lúc bấy giờ. Cho HV đọc SGK rồi cử đại diện của mỗi nhóm trình bày lại quá trinh ra đi tìm đường cứu nước của Nguyeãn Aí Quoác ,.