Thực trạng cho vay đối với kinh tế quốc doanh tại Ngân hàng Công Thương Đống Đa: Hỗ trợ các dự án lớn, khả thi

MỤC LỤC

Tình hình sử dụng vốn

Ngoài ra, Ngân hàng còn đầu tư vốn tín dụng vào các loại hình kinh tế xã hội khác như đầu tư cho vay công ty tu bổ di tích và thiết bị văn hoá, cho vay sinh viên. Cụ thể, trong năm 2000, Ngân hàng đã tăng cường quan hệ tín dụng với khách hàng, đặc biệt là khách hàng truyền thống như các khách hàng thuộc Tổng công ty 90,91. Đây là những đơn vị có dự án lớn khả thi được Ngân hàng đầu tư có hiệu quả cao như: Công ty dược liệu TW I, Công ty Cao su Sao vàng, Công ty cơ điện Trần Phú, Công ty cơ khí Hà nội, Công ty Tổng hợp, Công ty công trình xây dựng đường thuỷ.

Ngoài số vốn ngắn hạn đầu tư cho các đơn vị nói trên, Ngân hàng cón ưu tiên đầu tư vốn trung, dài hạn cho một số dự án: Dự án dây truyền thiết bị sản xuất dây cáp động lực và dây truyền sản xuất thanh đồng dẹt của Công ty cơ điện Trần Phú, Dự án mua 20 cen tơnơ Tex và đầu tư vận chuyển khí Amoniac hoá lỏng của Công ty dịch vụ vận tải trung ương, Dự án mua tàu biển có trọng tải lón chở hàng quốc tế mở LC trị giá 1435000 USD của Công ty vận tải Thuỷ Bắc. Trong đó, đầu tư cho Công ty bóng đèn phíc nước Rạng Đông đổi mới dây truyền công nghệ 39 tỷ đồng, tạo điều kiện cho công ty đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng; ký hợp đồng tài trợ với Công ty bưu chính viễn thông tổng trị giá 145 tỷ đồng. Ngoài ra, Ngân hàng còn cho vay hiệu quả các chương trình Việt- Đức, chương trình Đài Loan, cho vay xuất nhập khẩu, cho vay theo chương trình chỉ định của Chính phủ voái tổng số dư nợ 12,5 tỷ.

Tuy nhiên trong sự giảm sút của doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ bình quân thì nợ quá hạn lại gia tăng (8 tỷ so với năm 98), không chỉ nợ quá hạn của kinh tế ngoài quốc doanh gia tăng mà cả kinh tế quốc doanh cũng có tỷ lệ nợ quá hạn gia tăng. Nguyên nhân chính của tình trạng này là các điều kiện bất ổn của nền kinh tế. Tiêu dùng giảm, sản xuất đình trệ, vì vậy các doanh nghiệp không có nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất; do đó doanh số cho vay giảm đáng kể. Thêm vào đó, lợi nhuận của các doanh nghiệp giảm, thậm chí còn thua lỗ và có nhiều doanh nghiệp phá sản, vì vậy họ không có khả năng trả nợ Ngân hàng, tỷ lệ nợ quá hạn tăng. tổng doanh số cho vay) vì kinh tế ngoài quốc doanh có đến 90% doanh nghiệp vừa và nhỏ nên dễ bị tác động của những biến động kinh tế. Về cơ cấu vốn vay đã có cải thiện hơn năm 99, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bắt đầu đến vay Ngân hàng, tỷ trọng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh đã cao hơn so với năm 2000 (9,8%). Trong khi đó, như đã nói ở trên, kinh tế ngoài quốc doanh vẫn còn là tiềm năng lớn của đất nước, mà thiếu vốn là một trong những vấn đề lớn cản trở sự phát triển của nó.

Ngân hàng Công thương Đống Đa mới chỉ chú trọng tới việc đầu tư vốn cho các doanh nghiệp làm ăn lớn, có uy tín của Nhà nước (như đã nêu tên ở phần trước) và đạt hiệu quả cao. Nhìn vào bảng trên cho thấy cũng như các Ngân hàng quốc doanh khác của ta hiện nay, Ngân hàng Công thương Đống Đa có tỷ lệ cho vay dài hạn rất thấp (từ 4,5% đến 17,7% tổng doanh số cho vay) mặc dù năm 2001 tỷ lệ này có xu hướng tăng lên.

Bảng 6  :Tình hình cho vay đối với các thành phần kinh tế của Ngân hàng Công
Bảng 6 :Tình hình cho vay đối với các thành phần kinh tế của Ngân hàng Công

Các hoạt động khác

Đây là yếu điểm của hoạt động cho vay của Ngân hàng và cũng là của nền kinh tế nói chung, cần được cải thiện. Số chênh lệch thiếu ngoại tệ của chi nhánh đã phải mua của ngân hàng Công thương Việt Nam và các tổ chức khác để đảm bảo nhu cầu thanh toán và nhập khẩu cho các đơn vị sản xuất và kinh doanh. Năm 2001 do tỷ giá ngoại tệ có nhiều biến động nên đã làm cho doanh số mua bán có phần giảm sút so với năm trước.

Mua bán ngoại tệ chủ yếu thông qua các đơn vị sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu thanh toán, nhập khẩu, đầu tư tín dụng. Đã phục vụ khách hàng lĩnh tiền và mua bán ngoại tệ thuận lợi, sau khi làm thủ tục được lĩnh tiền ngay tại quầy khonog phải qua phòng tiền tệ kho quỹ trước đây. Nhìn chung, công tác kinh doanh ngoại tệ trong năm qua đã có nhiều cố gắng, tạo niềm tin cho khách hàng và ngày càng có nhiều khách hàng tới mở tài khoản thanh toán và giao dịch ngoại tệ.

THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA TRONG THỜI GIAN QUA

    Trên thực tế, số lượng các Công ty trách nhiệm hữu hạn ( CT TNHH), công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân và các hộ sản xuất cá thể gia tăng nhanh chóng nhưng số này đến với Ngân hàng và được Ngân hàng chấp nhận cho vay là không nhiều. Qua đó, ta thấy rằng hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Công thương Đống Đa đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chưa đạt hiệu quả cao, chưa đáp ứng được những nhu cầu vốn lưu động của các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh đang ngày càng gia tăng. Khi so sánh với sự tăng trưởng của hoạt động cho vay khu vực kinh tế quốc doanh, chúng ta thấy cần có những biện pháp cấp bách để việc cung cấp vốn cho những doanh nghiệp ngoài quốc doanh đạt hiệu quả cao hơn sánh bằng kinh tế quốc doanh.

    Trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, chủ yếu là các CT TNHH vay vốn trung, dài hạn, một phần rất nhỏ là các công ty tư nhân , còn các loại hình khác thì không hề có trong mấy năm gần đây. So với việc huy động vốn thì lượng Ngân hàng sử dụng để đem cho vay trung và dài hạn đối với kinh tế quốc doanh còn có xu hướng tăng lên, đặc biệt năm 2001 tăng lên cao hơn hẳn những năm trước. Mặc dù doanh số cho vay và dư nợ bình quân đối với kinh tế ngoài quốc doanh cả ngắn và dài hạn đang có xu hướng giảm nhưng thời gian qua chi nhánh đã cung cấp một lượng vốn cần thiết cưu cánh cho nhiều doanh nghiệp.

    Thông qua quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, còn giúp Ngân hàng mở rộng hơn quan hệ trong các hoạt động khác như thanh toán, tiết kiệm, bảo lãnh..Số lượng khách hàng ngoài quốc doanh có quan hệ tín dụng với Ngân hàng cũng khá đông, lớn hơn rất nhiều so với số lượng khách hàng thuộc khu vực kinh tế quốc doanh. Điều này cho thấy biện pháp phạt nợ quá hạn không còn tác dụng răn đe đối với người vay cố ý chây ì trả nợ nhưng lại có ảnh hưởng đến tình hình tài chính và lọi nhuận của khách hàng làm ăn chân chính bị nợ quá hạn do tình hình sản xuất kinh doanh gặp khó khăn. Hoặc trường hợp kỳ hạn nợ lớn hơn thời gian quay vòng vốn của khách hàng nên một số khách hàng khi thu được tiền hàng nhưng không muốn trả nợ Ngân hàng mà dùng tiền đó để tái đầu tư chu kỳ sau hoặc đầu tư vào việc khac làm ảnh hưởng tới công tác thu nợ.

    Tuy nhiên, với việc phát triển nhanh chóng của công nghệ Ngân hàng và đòi hỏi ngày càng cao của hoạt động tiền tệ trong cơ chế thị trường thì lực lượng cán bộ, đặc biệt là cán bộ làm công tác tín dụng đã không chuyển biến kịp thời để có thể thích ứng với điều kiện mới. Hiện nay, hoạt động cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh của Ngân hàng gặp nhiều khó khăn như sự giảm sút của doanh số cho vay và có những biểu hiện không tốt vì nợ quá hạn, nợ khó đòi có xu hướng gia tăng, chưa kể đến những mất mát của Ngân hàng do con nợ chạy trốn, các doanh nghiệp phá sản. Vì vậy để nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay kinh tế ngoài quốc doanh trước hết bản thân các doanh nghiệp cần chấn chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, đặc biệt quan trọng là chế độ tài chính của doanh nghiệp.

    Trong khu vực quận Đống Đa, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ, số đơn vị sản xuất không nhiều nên số doanh nghiệp đủ điều kiện để vay vốn trung, dài hạn là rất ít.

    Bảng 9: Doanh số cho vay ngắn hạn phân theo các thành phần kinh tế của
    Bảng 9: Doanh số cho vay ngắn hạn phân theo các thành phần kinh tế của