MỤC LỤC
Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng. + HS khá, giỏi: Phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước (câu hỏi 3).
- Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng.
GV chốt: ông Đỗ Đình Thiện được mệnh danh là nhà thơ tài trợ đặc biệt của cách mạng vì ông đã có nhiều đóng góp tiền bạc, tài sản cho cách mạng trong nhiều giai đoạn cách mạng gặp khó khăn về tài chính ở nhiều giai đoạn khác nhau. GV chốt: Đóng góp của ông Thiện cho cách mạng là rất to lớn và liên tục chứng tỏ là một nhà yêu nước, có tấm lòng vĩ đại, khẳng khái, sẵn sàng hiến tặng số tiền lớn của mình vì cách mạng.
Muùc ủớch yeõu caàu:. Kiến thức – Kĩ năng:. - Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK. - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt. b)trong veo, trong vắt, trong xanh, là những từ đồng nghĩa với nhau. c)đậu trong các từ ngữ thi đậu, chim đậu trên cành, xôi đậu là những từ đồng âm với nhau. *Lưu ý: từ đậu trong chim đậu trên cành với đậu trong thi đậu có thể có mối liên hệ với nhau nhưng đoạn nghĩa khác nhau quá xa nên các từ điển đều coi chúng là từ đồng âm. -Dùng từ dâng là đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân trọng, thanh nhã. Không thể thay dâng bằng tặng, biếu: các từ này tuy cũng thể hiện sự trân trọng nhưng không phù hợp vì không ai dùng chính bản thân mình để tặng biếu. Các từ nộp, cho thiếu sự trân trọng. Từ hiến không thanh nhã như daâng. a)Các từ đồng âm với tinh ranh là tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi. -Dùng từ êm đềm là đúng nhất vì vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể, vừa diễn tả cảm giác về tinh thần của con người.Trong khi đó từ êm ái, êm dịu chỉ nói về cảm giác dễ chịu của cơ thể, từ êm ả chỉ nói về sự yên tĩnh của cảnh vật, còn êm ấm (vừa êm vừa ấm) nghiêng về diễn tả sự yên ổn trong cuộc sống gia đình hay tập thể nhiều hơn. -HS trao đổi nhóm. b)Không thể thay thế từ tinh ranh bằng tinh nghịch vì tinh nghịch là nghieâng veà nghóa nghòch nhieàu hôn, khụng thể hiện rừ sự khụn ranh. - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (nội dung ghi nhớ).
Không được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ, chặt chẽ với nhau tách mỗi vế câu thành câu đơn để tạo nên đoạn văn có những câu rời rạc, không gắn nhau nghĩa. GV nêu câu hỏi cho HS trao đổi sau khi đã thực hiện xong các bài tập 1 và 2 của phần nhận xét em thấy các vế câu ghép được nối với nhau theo mấy cách?. GV nhắc HS chú ý: Bài tập có 3 yêu cầu nhỏ: các em hãy gạch dưới câu ghép tìm được và gạch chéo để phân biệt ranh giới giữa các vế câu ghép và khoanh tròn cặp quan hệ từ.
-Chú ý những từ ngữ quan trọng trong đề bài: Hãy kể những câu chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ môi trường (trồng cây gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố, ), chống lại những hành vi phá hoại môi trường (phá rừng, đốt rừng, …) để giữ gìn cuộc sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác. - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). - Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng. - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt. trong bài làm của HS, cần chữa chung.trước lớp. Hoạt động dạy chủ yếu:. Ổn định lớp: Hát. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở, chấm điểm Đơn xin được học môn tự chọn của 1,2 HS. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài:. GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. GV nhận xét chung về kết quả bài làm của cả lớp. a)Nhận xét về kết quả làm bài. -GV mở bảng phụ đã viết sẵn 4 đề bài của tiết kiểm tra; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý.. -Nhận xét chung bài làm cả lớp:. +Những ưu điểm chính +Những thiếu sót, hạn chế. b)Thông báo điểm số cụ thể. Hướng dẫn HS sửa bài a)Hướng dẫn sửa lỗi chung. -GV chữa lại bằng phấn màu, nếu sai. b)Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài. -GV theo dừi, kiểm tra HS làm việc. c)Hướng dẫn học tập nhưng đoạn văn hay, bài văn hay. Các em hãy tự nghĩ ra một đề bài văn tả người Các em viết đoạn kết bài thích hợp với các đề em chọn theo cách tự nhiên hoặc mở rộng?. Tiến hành buổi lễ: Để đạt được kết quà của buổi liên hoan tốt đẹp như đã thấy trong bài Nhiệm vụ của các em: tưởng tượng mình là lớp trưởng, dựa theo chuyện và phỏng đoán, lập lại tiến trình buổi liên hoan văn nghệ nói trên – viết nhanh, gọn, vắn tắt.
GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 18: ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học moõn Tieỏng Vieọt cuỷa HS trong HKI. GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 18: ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học moõn Tieỏng Vieọt cuỷa HS trong HKI. GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 18: ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học moõn Tieỏng Vieọt cuỷa HS trong HKI.
Bài tập 2 : GV dạy theo quy trình tương tự BT2 tiết 1: giúp HS nắm vững yêu cầu BT; giải thớch rừ thờm cỏc từ sinh quyển, khớ quyển, thuỷy quyeồn. - Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ ba phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
- Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ ba phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết. Muùc ủớch yeõu caàu:. - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2. + HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. Hoạt động dạy chủ yếu:. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài:. GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 18: ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học moõn Tieỏng Vieọt cuỷa HS trong HKI. GV căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi HS đều có điểm. GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. Bài tập 2 Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. a)Từ trong bài đồng nghĩa với biên cương là biên giới. b)Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển. c)Những đại từ xưng hô đựơc dùng trong bài thơ: em và ta. d)Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang. HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phieáu. HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- GV yêu cầu về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra.