Phân tích hiệu quả cho vay tài trợ xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển

MỤC LỤC

Đối với nền kinh tế

Tài trợ xuất khẩu của ngân hàng thương mại tạo điều kiện cho hàng hóa xuất khẩu lưu thông dễ dàng: thông qua tài trợ của ngân hàng, hàng hóa xuất khẩu theo yêu cầu của thị trường được thực hiện thường xuyên, liên tục góp phần tăng tính năng động của nền kinh tế, ổn định thị trường. Thông qua tài trợ xuất khẩu của ngân hàng, doanh nghiệp có điều kiện thay đổi dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị nhằm tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.

KHÁI NIỆM VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHO VAY .1 Khái niệm hiệu quả cho vay

Các chỉ tiêu phân tích hoạt động cho vay .1 Doanh số cho vay

    Tài trợ xuất khẩu của ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, làm động cơ thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ khi đến hạn mà khách hàng không trả được cho ngân hàng mà không có nguyên nhân chính đáng thì ngân hàng sẽ chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản quản lý khác gọi là nợ quá hạn.

    Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay

      Nếu tại một thời điểm nhất định nào đó tỷ lệ nợ quá hạn chiếm tỷ trọng trên tổng dư nợ lớn thì nó phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng kém, rủi ro tín dụng cao và ngược lại. Để đánh giá đúng hiệu quả cho vay xuất khẩu của ngân hàng cần kết hợp phân tích nhiều chỉ tiêu với nhau, mỗi chỉ tiêu sẽ cho thấy được những khía cạnh khác nhau trong hoạt động cho vay của ngân hàng.

      GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) được thành lập theo Quyết định số

      • Chức năng, trách nhiệm và quyền hạn của Ngân hàng Phát triển Chi nhánh Trà Vinh
        • Những quy định chung về cho vay tài trợ xuất khẩu của Ngân hàng Phát triển Chi nhánh Trà Vinh

          Phòng Tài chính Kế toán là đơn vị thuộc NHPT Chi nhánh Trà Vinh, có chức năng tham mưu cho GĐ Chi nhánh và tổ chức thực hiện công tác quản lý tài chính, tổ chức hạch toán các hoạt động nghiệp vụ NHPT; tổ chức công tác thanh toán cho khách hàng, các hoạt động thu, chi tài chính, phân phối kết quả hoạt động; công tác kế toán, thanh toán, tiền lương, kho quỹ theo qui định pháp luật và của NHPT. Phòng Hành chính và Quản lý nhân sự là đơn vị thuộc NHPT Chi nhánh Trà Vinh, có chức năng tham mưu giúp GĐ Chi nhánh trong công tác xây dựng tổ chức, bộ máy, quản lý nguồn nhân lực; công tác đào tạo, lao động tiền lương, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, hành chớnh – quản trị; theo dừi việc thực hiện nội quy, quy chế làm việc và công tác an ninh, an toàn tại Chi nhánh.

          Hình 2.1: CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM  2.2  LỊCH  SỬ  HÌNH  THÀNH  VÀ  PHÁT  TRIỂN  CỦA  NGÂN  HÀNG  PHÁT  TRIỂN CHI NHÁNH TRÀ VINH
          Hình 2.1: CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH TRÀ VINH

          TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN (2008 - 2010)

          Vốn huy động

          Thông qua hoạt động huy động vốn sẽ tạo nguồn vốn cho ngân hàng phục vụ cho hoạt động đầu tư và nhu cầu cho vay của nền kinh tế, đồng thời cũng đáp ứng được yêu cầu gửi tiền từ dân cư và các tổ chức kinh tế. Nguyên nhân vốn huy động có kỳ hạn tăng liên tục qua 3 năm là do Chi nhánh luôn có những phương án huy động vốn linh hoạt cùng với sự nổ lực của toàn thể nhân viên trong việc huy động vốn nhằm thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi từ các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế. Đồng thời, tình hình kinh tế địa phương trong những năm qua có những chuyển biến tích cực, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có hiệu quả nên nguồn vốn huy động của Chi nhánh ngày càng được nâng cao.

          Tuy nhiên, loại tiền gửi này lãi suất thấp nên không hấp dẫn được nhiều khách hàng, khách hàng gửi tiền vào ngân hàng chủ yếu vì mục đích thanh toán dẫn đến vốn huy động không kỳ hạn tăng qua các năm nhưng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn huy động. Nguyên nhân là do tỉnh Trà Vinh là tỉnh có điều kiện kinh tế khó khăn, số lượng doanh nghiệp ít và năng lực tài chính của các doanh nghiệp, các tổ chức thuộc đối tượng được huy động thấp nên nguồn vốn nhàn rỗi ít.

          Bảng 2.2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN (2008 – 2010)
          Bảng 2.2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN (2008 – 2010)

          Vốn điều chuyển

          Đây là loại tiền gửi nhằm mục đích phục vụ cho công tác thanh toán mua bán, trao đổi hàng hóa của khách hàng gửi tiền vì các khách hàng của Chi nhánh chủ yếu là các tổ chức kinh tế. Ngày nay, nhu cầu thanh toán thông qua ngân hàng đã phát triển mạnh nên thu hút được nhiều tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế tham gia. Tóm lại, nguồn vốn huy động của Chi nhánh tăng qua các năm nhưng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn.

          Mặt khác, lãi suất huy động của Chi nhánh thấp hơn các ngân hàng thương mại, cơ chế huy động không linh hoạt và hình thức huy động chưa đa dạng. Vốn điều chuyển năm 2010 giảm là do năm 2010 nguồn vốn huy động của Chi nhánh tăng mạnh so với năm 2008 và năm 2009 nên đã giảm bớt gánh nặng cho NHPTVN, đồng thời do NHPTVN thực hiện chính sách thắt chặt tín dụng.

          PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT KHẨU .1 Doanh số cho vay

          • Doanh số thu nợ
            • Dư nợ

              Giá nguyên liệu chế biến xuất khẩu thủy sản tiếp tục tăng do giá thức ăn của ngành này tăng vọt dẫn đến chi phí đầu vào tăng nên nhu cầu về vốn của các công ty xuất khẩu thủy sản cao, đây là nguyên nhân doanh số cho vay tiếp tục tăng. Dư nợ cao và tăng trưởng nhìn chung phản ánh một phần hiệu quả hoạt động tín dụng tốt và ngược lại tổng dư nợ tín dụng thấp, ngân hàng không có khả năng mở rộng hoạt động cho vay hay mở rộng thị phần, khả năng tiếp thị của ngân hàng kém. Tuy nhiên, dư nợ cao chưa hẳn đã phản ánh hiệu quả tín dụng của ngân hàng cao vì đôi khi nó là biểu hiện cho sự tăng trưởng nóng của hoạt động tín dụng, vượt quá khả năng về vốn cũng như khả năng kiểm soát rủi ro của ngân hàng, hoặc mức dư nợ cao, hoặc tốc độ tăng trưởng nhanh do mức lãi suất cho vay của ngân hàng thấp hơn so với thị trường dẫn đến tỷ suất lợi nhuận giảm.

              Sự kiện gia nhập tổ chức thương mại thế giới (năm 2007) là một cơ hội tạo đà đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu và nhu cầu vốn của nền kinh tế cũng tăng mạnh là một tất yếu. Nắm bắt được tình hình đó, ngân hàng đã không ngừng nâng cao năng lực, tái cơ cấu, đồng thời chấn chỉnh lại bộ máy hoạt động, hoàn thiện quy trình nghiệp vụ cũng như quy trình quản lý. Vì thế, dư nợ cho vay xuất khẩu qua các năm đều tăng. Đơn vị tính: Triệu đồng. Năm Chênh lệch. Công ty cổ phần Công ty TNHH Tổng cộng. Mặc dù, trong các năm qua, doanh số cho vay công ty cổ phần tăng liên tục tuy nhiên doanh số thu nợ cũng tăng và tăng mạnh hơn doanh số cho vay nên dư nợ giảm. Điều này cho thấy, ngân hàng đã thực hiện tốt công tác thu nợ nên dư nợ qua các năm giảm. trên tổng doanh số cho vay). Chi nhánh rất chú trọng tới việc củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng thông qua công tác thẩm định, lựa chọn dự án đầu tư, lựa chọn khách hàng, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành chế độ tín dụng và quy trình tín dụng của ngân hàng để kịp thời phát hiện những sai sót nhằm có biện pháp xử lý ngay nên đã đảm bảo an toàn vốn và tài sản của ngân hàng.

              Bảng 2.3: TÌNH HÌNH CHO VAY THEO ĐỐI TƯỢNG CHO VAY
              Bảng 2.3: TÌNH HÌNH CHO VAY THEO ĐỐI TƯỢNG CHO VAY

              PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT KHẨU

                Một nguyên nhân khác khiến hệ số này tăng đó chính là nền kinh tế trong những năm qua tăng trưởng ổn định nên tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức kinh tế sản xuất, kinh doanh giúp khách hàng có thể trả nợ đầy đủ và đúng hạn. Năm 2010, ngân hàng mở rộng cho vay tài trợ xuất khẩu bởi vì hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu của ngân hàng ít rủi ro, khả năng thu hồi vốn cao, thời gian quay vòng vốn nhanh, đảm bảo tính thanh khoản cao cho ngân hàng và đặc biệt đây là nhu cầu rất thường xuyên của khách hàng. Để đạt được kết quả khả quan này là nhờ ngân hàng đã có những chính sách thu hồi nợ thích hợp, cán bộ tín dụng rất tích cực trong công tác đôn đốc khách hàng trả nợ và gửi giấy báo nợ đến từng khách hàng kịp thời.

                Tuy nhiên, cơ cấu doanh số cho vay và doanh số thu nợ không đều, tập trung vào ngành thủy sản quá nhiều sẽ dễ gây ra rủi ro cho ngân hàng, vì khi đó việc mở rộng cho vay và doanh số thu nợ sẽ phụ thuộc nhiều vào hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu của các công ty xuất khẩu thủy sản. Hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu là hoạt động cho vay ngắn hạn và mang lại thu nhập cao cho ngân hàng, điều này thể hiện qua tỷ lệ thu nhập từ lãi cho vay tài trợ xuất khẩu trên tổng thu nhập từ lãi cho vay tăng liên tục qua các năm.

                Bảng 2.10: HỆ SỐ THU NỢ (2008 - 2010)
                Bảng 2.10: HỆ SỐ THU NỢ (2008 - 2010)

                GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN

                Vì vậy, số lượng khách hàng đủ điều kiện vay vốn Ngân hàng cũng bị thu hẹp, dẫn đến dư nợ cho vay tài trợ xuất khẩu trên tổng dư nợ cho vay chiếm tỷ trọng thấp. Tuy nhiên, Chi nhánh luôn áp dụng nhiều biện pháp tích cực để mở rộng hoạt động cho vay nên dư nợ tăng qua 3 năm.

                NỘI DUNG NHẬN XÉT