Giáo án Toán 6 Học kì I

MỤC LỤC

LUYỆN TẬP

MỤC TIÊU

– Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên lũy thừa.

CHUẨN BỊ

– Ôn lại các phần đã học, xem lại các dạng bài tập đã làm để tiết đến kiểm tra một tiết.

KIỂM TRA MÔT TIẾT (45 PHÚT)

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức 6C

* Câu 2: Chọn câu trả lời sai C là tập hợp các số tự nhiên chẵn L là tập hợp các số tự nhiên lẻ thì A.

BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM
BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM

TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức 6C

– Rèn luyện cho HS khi phát biểu để kết luận về một vấn đề toán học nào đó phải thận trọng, suy nghĩ và xem xét đủ các trường hợp có thể xảy ra mới có thể kết luận.

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9

Viết số theo điều kiện cho trước

- HS: bài toán yêu cầu viết số tự nhiên nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện cho trước.

Lựa chọn

Và chỉ rừ giải thớch cho HS nắm được các kết luận chưa khẳng định tính đúng của nó. Không thực hiện phép chia ta làm như thế nào để tìm được phần dư??.

Tìm số dư

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút) – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại.

ƯỚC VÀ BỘI

    – HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố. - HS: Số 0 và số 1 khơng là số nguyên tố hay hợp số vì khơng thỏa mãn điiều kiện số nguyên tố, hợp số.

    PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ

    – Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các BT liên quan. - HS1 : Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.

    ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT

      - GV củng cố lại và chú ý cho HS cách tìm ước trong bài toán có lời văn giống như bài 138 SGK và bài làm thêm. – HS biết tìm ƯCLN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết tìm ƯCLN trong các bài toán thực tế. -GV: Đặt tình huống có vấn đề: Có cách nào tìm ƯC của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số không?.

      - Có ý thưc tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ƯC và ƯCLN trong các bài tốn đơn giản. – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập phần luyện tập 2 – Chuẩn bị tiết sau luyện tập tiếp.

      LUYỆN TẬP 2

        -GV: Chốt lại: Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN tiện lợi cho các bài toán thực tế. Chẳng hạn chia n thứ đều nhau vào mỗi phần, chia một hình chữ nhật thành các hình vuông bằng nhau. -HS: Thông qua vấn đề lưu ý của giáo viên, học sinh có thể cho vài ví dụ thực tế.

        Để tìm ước chung của các số đã cho ta tìm các ước của ƯCLN của các số đó.

        BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

        GV: Cho HS tìm hiểu ví dụ 1 bạn vừa thực hiện ở phần kiểm tra bài cũ. GV: Nêu chú ý về trường hợp tìm BCNN của nhiều số mà có một số baèng 1. GV: Hãy lập tích các thừa số nguyên tố vừa chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất?.

        + TH1: Nếu trong các số cần tìm BCNN có số 1 thì BCNN của các số đó bằng BCNN của các số còn lại + TH2: Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của các số đó bằng 1. + TH3: Nếu các số cần tìm BCNN có số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đó bằng số lớn nhất ấy.

        LUYỆN TẬP 1

        Bài toán liên hệ thực tế

        GV: Số cây mỗi đội phải trồng là gì của số cây một người phải troàng?. - HS: Số cây mỗi đội phải trồng là bội của số cây một người phải trồng.

        Bài toán phát triển tư duy

        Để tìm bội chung của các số đã cho ta tìm các bội của BCNN của các số đó?. - Ơn lại các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên lũy thừa chuẩn bị tiết sau ơn tập.

        ÔN TẬP CHƯƠNG

        Tìm số chưa biết

        GV: Em hãy thực hiện thứ tự theo đề bài toán để viết biểu thức. – Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi còn và các bài tập còn lại.

        ÔN TẬP CHƯƠNG (Tiếp)

        Bài toán vận dụng

        Xếp hàng 2 thấy chưa vừa nên số vịt không chia hết cho 2, do đó chữ số tận cùng là 9. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (7 phút) – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại.

        KIỂM TRA MỘT TIẾT

        TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) Bài 1: Chọn câu trả lời đúng nhất

        Câu Đúng Sai. a) Một số chia hết. Câu Đúng Sai. d) Mọi số nguyên tố đều là lẻ.

        LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

        GV: Trong các thành phố trên thành phố nào nóng nhất, thành phố nào lạnh nhất?. Giới thiệu độ cao trung bỡnh cuỷa cao nguyeõn ẹaộc Lắc (600m) và độ cao trung bình cuỷa theàm luùc ủũa Vieọt Nam (- 65m). HS: Làm ?2 theo yêu cầu đọc độ cao của núi Phan Xi Păng và của đáy vịnh Cam Ranh.

        Người ta dùng số âm để biểu thị nhiệt độ dưới OOC, độ cao dưới mặt nước biển, tiền nợ…. GV: Gọi một HS lên bảng vẽ tia số, GV nhấn mạnh tia số phải có goỏc, chieàu, ủụn vũ.

        TẬP HỢP Z CÁC SỐ NGUYÊN

        – HS biết được các tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. Biết biểu diễn các số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của các số nguyên. – HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng khác nhau.

        Tuy nhiên trong giải toán đôi khi có trường hợp ta có thể tự đưa ra quy ước. -GV: Hai kết quả cho câu trả lời như nhau (đều cách A 1m) vì lượng giống nhau nhưng hướng khác nhau (?3) cho ta nhận xét.

        THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

        Hãy so sánh cách sắp xếp thứ tự các số tự nhiên trên tia số và cách sắp xếp số thứ tự trên trục số nguyên ??. - GV: Chốt lại: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a < số nguyên b. Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyện đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước số liền sau của một số nguyên.

        - HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2phút) – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại – Chuẩn bị bài “cộng hai số nguyên cùng dấu”.

        CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

        - GV: Chốt lại: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên kác 0. TÌM HIỂU PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM (30 phút) GV: Ở các bài trước ta đã biết cóù thể. GV: Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 2oC, ta có thể coi là nhiệt độ tăng như thế nào?.

        - HS: Quan sát biểu thị trục số, chú ý giá trị tổng của hai số nguyên âm trên trục số. - GV: Chốt lại: Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt trước kết quả dấu “ - ”.

        CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

        TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN

        - Trên cơ sở kiểm tra bài cũ GV đặt vấn đề : qua ví dụ, ta thấy phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán. - HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng; rút gọn biểu thức?. GV: Gợi ý: Ta vân dụng tính chất giao hoán và kết hợp, đặc biệt tính chất cộng số đối.

        Cho học sinh vận dụng hình vẽ và phép cộng số nguyên để đặt lời cho bài toán 44 (Sgk). GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài (học sinh hoạt động theo nhóm) đại diện nhóm trình bày lưòi giải và điền vào ô trống trong bảng.

        PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN

          Qua các ví dụ trên em hãy cho biết phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau nh thế nào?. GV cho HS hoạt động nhóm (4 HS/nhóm) khoảng 3 phút sau đó đại diện của một nhóm ghi kết quả thực hiện của nhóm vào bảng?. - Rèn kĩ năng trừ số nguyên, cộng số nguyên, tìm số hạng cha biết của một tổng, rút gọn biểu thức.

          GV đa bảng phụ ghi bài 56 lên cho HS quan sát và yêu cầu HS sử dụng máy tính theo hớng dẫn để tính kết?. Hồng: Có thể tìm đợc 2 số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ Hoa: Không thể tìm đợc hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ.

          QUY TẮC DẤU NGOẶC

            Qua (?2) em hãy cho biết khi bỏ dấu ngoặc có dấu - đằng trớc thì dấu của các số hạng trong ngoặc nh thế nào?. Khi bỏ dấu ngoặc mà đằng trớc có dấu + thì dấu của các số hạng trong ngoặc nh thế nào ?. HS : Khi bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu - ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc.

            + Một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên đợc gọi là 1 tổng đại số + Khi viết tổng đại số ta có thể bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc. - Dặn HS về nhà làm các bài tập SBT và ôn lại tất cả các kiến thức đã học, để tiết sau ôn tập.

            ÔN TẬP HỌC KÌ I

            Quy tắc dấu ngoặc

            GV kiểm tra kết quả của các nhóm Bài 2: Tính tổng của tất cả các số nguyên x thoả mãn. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Ôn và học thuộc các quy tắc cộng, trừ số nguyên. quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, quy tắc dấu ngoặc các tính chất của phÐp céng trong Z. các T/C chia hết của một tổng. Thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau? Ví dụ. 3) nêu quy tắc tìm UCLN, BCNN của hai hay nhiều số.

            ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾP)

              Tự luận (7,5 điểm )

              TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I