Đánh giá thực trạng và giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng 472

MỤC LỤC

Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty xây dựng 472

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty xây dựng 472

Quá trình sản xuất sản phẩm xây lắp thường kéo dài, gồm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại được chia thành các công việc khác nhau ( từ khảo sát, thăm dò thực địa, nghiên cứu điều kiện tự nhiên, lập luận chứng kinh tế kỹ thuật, thiết kế chế tạo thi công…). + Đội tự đảm bảo một phần hoặc toàn bộ nguyên vật liệu thi công trên cơ sở giá giao khoán và định mức nhiên liệu quy định của Nhà Nước; Trực tiếp bảo quản, vận chuyển, sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu không để ảnh hưởng đến tiêu chuẩn, chất lượng, kỹ thuật xây dựng công trình và thấp hơn giá trần được giao.

Sơ đồ 1-2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty xây dựng 472
Sơ đồ 1-2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty xây dựng 472

Quản lý chi phí sản xuất của Công ty xây dựng 472

Ngoài ra, Phó Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành, kiểm tra công tác quản lý kỹ thuật, công tác an toàn lao động trên các công trình, tham gia công tác tiếp thị, công tác đấu thầu và trực tiếp chủ nhiệm một số công trình, nắm bắt tình hình cụ thể về hoạt động SXKD của Công ty trên cơ sở quản lý chặt chẽ các yếu tố thuộc chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. Là người phụ trách thi công, giúp Giám đốc tổ chức các biện pháp thi công, theo dừi kỹ thuật, chất lượng của cỏc cụng trỡnh và trực tiếp chỉ đạo cụng tỏc khoa học công nghệ trong Công ty, giám sát hiệu quả của các công trình xây dựng, quản lý gián tiếp hiệu quả sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung tại Công ty.

Sơ đồ 1-4: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
Sơ đồ 1-4: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG 472

Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xây dựng 472

  • Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
    • Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
      • Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
        • Kế toán chi phí sản xuất chung

          Trong trường hợp công trình có thời gian kéo dài thì Công ty thường tập hợp chi phí cho từng phần công việc hoàn thành theo từng quý, năm dựa trên cơ sở đó để tính giá thành cho sản phẩm cuối cùng khi công trình hoàn thành, nghiệm thu bàn giao thông qua việc lập thẻ tính giá thành của từng công trình. + Chi phí sử dụng máy thi công: Là chi phí cho các máy thi công, gồm: Lương chính, lương phụ của công nhân điều khiển máy, phục vụ máy,…, chi phí vật liệu, chi phí công cụ, dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác trực tiếp phục vụ cho họat động của máy thi công. Để thuận tiện cho việc xây dựng thì hầu hết NVL được Xí nghiệp, đội sản xuất chủ động mua và chuyển thẳng đến công trường mà không tập hợp qua kho của Công ty nhằm thuận lợi cho việc sử dụng vật liệu tại chỗ, tiết kiệm chi phí thu mua, đồng thời tránh được hao hụt, mất mát khi vận chuyển, giảm bớt chi phí bốc dỡ, thu mua.

          Tỷ lệ khoản mục chi phí này đóng góp trong tổng chi phí sản xuất xây lắp khá lớn, từ 10% đến20%, nhưng tỷ lệ này thường biến động bởi các điều kiện của công trình thi công và phụ thuộc vào tính chất của từng sản phẩm, do vậy việc hạch toán chính xác chi phí nhân công trực tiếp có ý nghĩa lớn trong việc quản lý chi phí của DN, giúp DN hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất của DN mình. Tiền công thuê ngoài : Bao gồm tiền công trả cho công nhân xây dựng, thuê nhân công san lấp mặt bằng,… : Với bộ phận này, Công ty giao cho đội trưởng đội thi cụng theo dừi lương hợp đồng thuờ khoỏn ngoài, mức khoỏn dựa trờn định mức khoán của từng phần công việc. Trên cơ sở Hợp đồng khoán gọn xây lắp, căn cứ vào khối lượng công việc được giao khoán, giá nhận khoán, đơn giá dự toán thi công,… cán bộ phụ trách có trỏch nhiệm tổ chức nhõn cụng, kế toỏn tiến hành theo dừi, tập hợp và sắp xếp chứng từ theo công trình, hạng mục công trình và tiến hành hạch toán ban đầu.

          Chi phí sử dụng máy thi công là chi phí đặc thù đối với các DN hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, chi phí này bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến việc sử dụng máy thi công để hoàn thành khối lượng công tác xây lắp như: chi phí NVL, động lực chạy máy, chi phí nhân công điều khiển máy, chi phí khấu hao máy thi công,. Do các công trình thường đơn chiếc, địa điểm cách xa nhau nên chi phí chung phát sinh cho công trình nào thì được tập hợp cho công trình đó.Tại các đơn vị trực thuộc chi phí sản xuất chung thường liên quan đến nhiều công trình và hạng mục công trình, do đó phải tiến hành phân bổ chi phí SXC cho các công trình theo tiêu thức hợp lý.

          Bảng 2-4 : Hóa đơn GTGT
          Bảng 2-4 : Hóa đơn GTGT

          Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại Công ty xây dựng 472

            Các công trình khác cũng được tiến hành tương tự, đồng thời kế toán tiến hành lập Bảng tổng hợp chi phí giá thành sản phẩm xây lắp của toàn bộ các công trình.

            Bảng 2-46: Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành các công trình xây dựng Quý IV/2010         TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG QUÝ IV/2010
            Bảng 2-46: Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành các công trình xây dựng Quý IV/2010 TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG QUÝ IV/2010

            HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG

            Đánh giá chung về thực trạng kế toán CFSX và tính giá thành SP tại công ty và phương hướng hoàn thiện

              Bộ máy kế toán tại Công ty được tổ chức tương đối gọn nhẹ, phù hợp với bộ máy quản lý, đảm nhận khối lượng công việc kế toán khá lớn tại Công ty.Bộ máy quản lý của Công ty hiện nay theo mô hình trực tuyến chức năng, gồm nhiểu phòng ban, nhiều đơn vị thành viên, Công ty lại kinh doanh trên nhiều ngành nghề, lĩnh vực nhưng bộ máy kế toán của Công ty luôn đáp ứng yêu cầu công việc của Công ty, là bộ máy đắc lực cho nhà quản lý Công ty trong việc cung cấp thông tin hữu ích, là cơ sở ban đầu để hoạch định các chính sách, kế hoạch, chiến lược phát triển cho Công ty.Các nhân viên phòng Kế toán- Tài chính đều có trình độ cao, được đào tạo chớnh quy. Thông qua việc lập dự toán này, Công ty đã chủ động trong sản xuất và quản lý, kiểm soát được chi phí trong sản xuất, từ đó phát hiện ra những dấu hiệu bất thường hoặc những chi phí không hợp lý, không mang lại hiệu quả kinh tế để có biện pháp khắc phục kịp thời, mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất cho Công ty. Các khoản chi phí sản xuất chung tại Công ty được phân loại và tập hợp đầy đủ vào Bảng kê chi tiết CPSXC tạo điều kiện cho công tác quản lý chi phí theo khoản mục.Các khoản chi phí SXC phát sinh trực tiếp cho công trình nào thì được tập hợp, hạch toán trực tiếp cho công trình đó, còn đối với những khoản chi phí SXC phát sinh đến nhiều công trình thì được tập hợp lại và cuối quý Công ty tiến hành phân bổ theo tiêu thức chi phí NCTT.

              Công ty xây dựng 472 là DN xây dựng hàng đầu của Tổng Công ty xây dựng Trường Sơn, để Công ty ngày càng nâng cao vị thế trong ngành xây dựng, Công ty phải không ngừng nâng cao năng lực thi công, khả năng tự chủ của mình, trang bị thêm nhiều máy móc thiết bị hiện đại phục vụ thi công những công trình phức tạp, có yêu cầu kỹ thuật cao cũng như phải xây dựng được hệ thống tài chính mạnh đủ khả năng giải quyết được các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các dự án.

              Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng 472

                - Việc hoàn thiện phải đảm bảo phản ánh được các thông tin phục vụ cho việc cung cấp thông tin cho các nhà quản trị: thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh của Công ty,… một cách chính xác, đầy đủ, tránh những sai lệch, những vi phạm không đáng có. Mọi DN đều có thể vận dụng một cách phù hợp chế độ kế toán với đặc điểm lĩnh vực SXKD của mình, đòi hỏi kế toán phải nhạy bén, linh hoạt với các quy luật về thị trường về kinh doanh, tuân thủ đúng cơ chế, chính sách pháp luật của Nhà Nước. NVL tại Công ty không được phân loại cụ thể, việc hạch toán chi phí NVL trực tiếp không đáp ứng được yêu cầu phản ánh tổng quát về mặt giá trị đối với mỗi loại, không thấy được ảnh hưởng của từng loại vật liệu đến giá thành sản phẩm hoàn thành.

                Chính vì vậy, việc mua bán vật tư phải được Phòng Kế toán- Tài chính, Phòng Kế hoạch, Phòng Quản lý thi công nghiên cứu, tìm hiểu cụ thể giá cả trên thị trường để từ đó đưa ra đơn giá hạch toán hợp lý, đảm bảo tiến độ thi công, tránh thiếu hụt, lãng phí, gây gián đoạn cho sản xuất, làm tăng chi phí sản xuất trong khoản mục giá thành.