MỤC LỤC
Nguyên tắc chung của kết quả biểu thị khi đầu dò tiếp xúc và đâm xuyên qua thực phẩm, lúc này ta có thể thu đƣợc 5 loài đường cong thể hiện 5 mức độ khác nhau về một thuộc tính (trường hợp là độ cứng) trên cùng một biểu đồ, hình 2 thể hiện điều đó. Nhìn vào biểu đồ ta thấy rằng đường cong biểu diễn độ cứng của chuối già là theo đường cong B vì lực đâm xuyên cao nhất khi tiếp xúc với mẫu và không thay đổi khi đi bên trong cấu trúc mẫu, điều này chứng minh rằng độ chín trên cùng một quả là đồng đều.
Bên cạnh phương pháp phân tích cảm quan để đánh giá cấu trúc, cấu trúc còn có thể được đánh giá bằng bằng phương pháp phân tích bằng thiết bị (phương pháp công cụ). Với ưu điểm giá thành rẻ, năng suất cao, mang tính khách quan và phép đo cấu trúc bằng thiết bị đang được phát triển với mục đích thay thế phương pháp phân tích cảm quan. Một trong những kiểu phương pháp trong phân tích bằng thiết bị được dùng để đo độ mềm của thịt như thịt bò, cừu, heo, thịt gia cầm, thịt chế biến, xúc xích…đƣợc biết đến là phương pháp Warner Brazler Shear.
Phương pháp Warner Brazler Shear là phương pháp đo, đƣợc chuẩn hóa tiêu chuẩn để đo độ mềm của thịt, đƣợc ứng dụng rộng rãi khắp nơi trên thế giới cho ngành công nghiệp thịt núi riờng và ngành cụng nghiệp thực phẩm núi chung. Dựa vào đặc điểm và hàm lượng protein khác nhau trong nguyên liệu, khả năng tạo gel, tạo cấu trúc và các liên kết trong sản phẩm để xác định cấu trúc sản phẩm.
Các dao cắt cố định được gắn chặt vào thân dẫn dao cắt và hệ thống này được gắn vào một cơ cấu hỗ trợ chuyển động, đƣợc nâng đỡ bởi khây hứng gắn. Thiết kế này cung cấp vị trí phù hợp, kiểm soát máy cắt và lát cắt, cho phép thay đổi nhanh chóng vị trí cắt khác nhau. Nếu lực cắt quá lớn cho thấy sản phẩm có hàm lượng protein cao hoặc do bổ sung quá nhiều tinh bột, các thành phần phụ, sản phẩm có chất lượng cũng không tốt.
Nhược điểm: yờu cầu về kĩ năng thực hành tốt, lừi trục phải điều chỉnh thẳng hàng với thớ thịt, có phạm vi ứng lực nhỏ (20-100N). Mở phần mềm đo, tiến hành tạo các folder lưu dữ liệu, điều chỉnh các thông số trong quá trình đo nhƣ vận tốc dao, đường kính của mẫu….
Khi các tấm thép của bộ phận đo lực nén của Kramer chuyển động xuống vật mẫu để nén sản phẩm, quá trình phá hủy cấu trúc tiếp tục diễn ra cho đến khi thực phẩm đùn ra ngoài giữa các lá thép và xuông đáy của bộ phận. Tiếp theo là sự cảm nhận độ nhai (chewiness), độ dính nhớt trong quá trình nhai, sự ẩm ướt và béo ngậy của thực phẩm, cùng với sự cảm nhận kích thước và thuộc tính hình học của những mẫu thực phẩm riêng lẻ. Sữa chua có các thành phần casein, bột whey, ngoài ra còn có các chất ổn định để tránh hiện tượng tách nước, tạo độ sánh, độ đồng đều như: gelatin,pectin, carageena,… Trong đó, hàm lượng casein và protein huyết thanh sữa càng tăng thì sản phẩm càng đặc và pectin, carageena tham gia với vai trò tạo bộ khung đỡ cho sữa chua, làm sữa chua đông đặc hơn.
Trong bài này nhóm tiến hành thực nghiệm trên 2 loại sản phẩm sữa chua khác nhau, vì sản phẩm này chúng ta dễ dàng kiếm được ở thị trường Việt Nam, cũng như thỏa mãn được các thành phần quyết định độ đặc. Do sản phẩm có tính chảy được trong quá trình nén nên phép đo này thích hợp cho các loại chất lỏng nhớt, gel, chất béo, không thích hợp để đo các sản phẩm bánh mì, bánh quy, ngũ cốc, kẹo. - Đoạn BC, thực phẩm chịu nén chặt thành dạng rắn và lực đo tăng mạnh, không còn khoảng trống để ép thêm ngoại trừ những túi khí nhỏ, do đó lực chống lại lực tác dụng tăng đột ngột.
- Sản phẩm có độ đặc cao thì khả năng dính kết cao và tính dính kết thể hiện qua giá trị Adhesvieness, tính dính kết giảm khi độ đặc giảm, cụ thể trong bài này Vinamilk ProPi có tính dính kết cao nhất và thấp nhất là Vinamilk.
- Theo đặc tính cảm quan: Độ đàn hồi là mức độ mẫu có thể hồi phục trở lại hình dạng, kích thước ban đầu sau khi được nén một phần giữa lưỡi và vòm miệng. - Theo đặc tính cảm quan: Độ dai (thực phẩm rắn) là thời gian (giây) cần thiết để nghiền mẫu, khi có một lực không đổi tác dụng, đên khi thực phẩm đủ nhỏ để có thể nuốt. - Theo đặc tính vật lí: Độ dai (thực phẩm bán rắn) là năng lượng cần thiết để nghiền vụn thực phẩm bán rắn đến kích thước đủ nhỏ để nuốt được, bằng độ cứng ì độ cố kết.
- Theo đặc tính cảm quan: Độ dai (thực phẩm bán rắn) là mức độ các tiểu phần dính lại với nhau trong suốt quá trình nhai, năng lượng cần thiết để nghiền vụn thực phẩm bán rắn đủ nhỏ để có thể nuốt. Qua tiếp xúc của đầu dò, ta thu đƣợc một biểu đồ xác định các thông số đo lường và các thông số tính toán cần xác định đối với từng mẫu thưc phẩm, đƣợc thể hiện qua những đường cong lên xuống biểu thị 2 lần nén ép.
- Kết hợp được với các thiết bị khác như máy vi tính để thu được các biểu đồ thuận lợi cho việc phân tích kết quả. Khó đồng nhất kết quả thu được với thực tế đánh giá khi thực hiện trên hội đồng và đây cũng chính là đặc điểm chung của phương pháp phân tích công cụ. - Từ trên ta có thể nhận thấy: các thông số về lực nén lớn nhất lần 1, lực nén lớn nhất lần 2, độ dính bề mặt, độ Gum, độ co giãn, độ Chewiness mà ta đo của cá viên chiên Hòa Bình đều lớn hơn cá viên chiên Tâm Lợi.
- Dựa vảo đồ thị ta thấy sản phẩm có độ giòn nhưng tương đối nhỏ do tính chất bề mặt thể hiện qua điểm đứt gãy đầu tiên. - Đồ thị của 2 thí nghiệm thu được có 2 đường cong tương đối trùng nhau, đặc biệt là trùng nhau ở khoảng cách trung tâm của đồ thị cho thấy chúng giống nhau về thanh phần và cấu trúc.
Cơ sở lý thuyết về phương pháp đo
Biểu đồ thể hiện độ dãn dài của 2 loại nilon Bảng 2: Lực tác dụng và độ lệch chuẩn. Biểu đồ thể hiện lực tác dụng lên 2 loại nilon Bảng 3: Ứng suất và độ lệch chuẩn. Dựa vào đồ thị độ dãn dài ta có thể thấy độ co dãn của bao nilon không quai cũng nhĩnh hơn rất nhiều so với nilon có quai (độ dãn dài nilon không quai lớn hơn nilon có quai(0.5025 so với 0.2375)).
Các sự chênh lệch đó là do thành phần cấu tạo của mỗi loại nilon khác nhau làm cho mỗi loại có độ dãn dài khác nhau.
Giá trị * là quan trọng khi dung để đánh giá mối quan hệ giữa màu sắc và phân tích thống kê, nó được tính bằng khoảng cách giữa hai điểm trong cấu trúc không gian elip ba chiều được xác định bằng tọa độ L*, a*, b*. Sắc độ cho biết biên độ đậm nhạt của màu sắc, trong khi giá trị sắc thái màu là thuộc tính dựa trên các màu sắc đã định nghĩa theo cách truyền thống như đỏ, vàng, cam. Cà chua xanh: Nhìn chung các chỉ số L* và b* của mẫu cá chua xanh không có sự chênh lệch quá lớn nên có thể nói cà chua xanh có sự đồng nhất về màu xanh dương chuyển sang vàng còn chỉ số a* có sự chênh lệch của cà chua xanh ở lần đo thứ 3(-2.76 so với -6.13 và -5.91) cho thấy mẫu cà chua xanh này k đều vế màu sắc và đang chuyển sang giai đoạn chin.
Nhìn chung các chỉ số L*, a* và b* của mẫu cá chua chín vừa không có sự chênh lệch quá lớn nên có thể nói cà chua chin vừa có sự đồng nhất về màu sắc, thể hiện độ độ chin đồng nhất của cà chua chin của cà chua. Cà chua chín: Nhìn chung các chỉ số L*, a* và b* của mẫu cá chua chi không có sự chênh lệch quá lớn nên có thể nói cà chua xanh có sự đồng nhất về màu, thể hiện độ chưa chin của cà chua.