MỤC LỤC
Các tổ chức này bao gồm: Vụ Đất đai; Vụ Đăng ký và Thống kê đất đai; Vụ Môi trường; Vụ Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường; Vụ Khí tượng thuỷ văn; Vụ khoa học- Công nghệ; Vụ Kế hoạch- Tài chính; Vụ Hợp tác quốc tế; Vụ Pháp chế; Vụ Tổ chức cán bộ; Vụ Thi đua- Khen thưởng; Cục Quản lý tài nguyên nước; Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam; Cục Bảo vệ môi trường; Cục Đo đạc và Bản đồ; Thanh tra; Văn phòng. Các tổ chức này bao gồm: (i) Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn quốc gia; (ii)Trung tâm Điều tra quy hoạch đất đai; (iii) Trung tâm Viễn thám; (iv)Trung tâm Thông tin; (v) Tạp chí Tài nguyên và Môi trường; (vi) Bỏo Tài nguyên và Môi trường; (vii) Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản; (viii) Viện Khoa học Địa chính; (ix) Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn; (x) Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà nội; (xi) Viện Chiến lược, Chính sách về Tài nguyên và Môi trường; (xii) Trường Khí tượng Thủy văn TP Hồ Chí Minh; (xiii) Trường Trung học Địa chính trung ương 3; (xiv) Trường Trung học Tài nguyên và Môi trường trung ương; (xv) Văn phòng 33; (xv) Văn phòng Hội đồng đánh giá trữ lượng Khoáng sản;.
Bên cạnh đó, còn có các doanh nghiệp trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, bao gồm: (i) Công ty Đo đạc ảnh địa hình; (ii) Công ty Đo đạc địa chính và Công trình; (iii) Công ty Xuất nhập khẩu và Tư vấn dịch vụ Đo đạc bản đồ; (iv) Nhà Xuất bản Bản đồ; (v) Công ty Vật tư khí tượng thuỷ văn; (vi) Xí nghiệp Khí tượng thuỷ văn;. Như vậy có thể thấy rằng, hệ thống cơ cấu, tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường bao gồm nhiều cơ quan, đơn vị khác nhau được phân thành các nhóm: nhóm các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên từng lĩnh vực cụ thể về tài nguyên và môi trường; nhóm các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ; nhóm các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường. - Tổ chức thực hiện việc điều tra khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất và lập bản đồ địa chính; đăng ký đất đai, lập, quản lý, chỉnh lý hồ sơ địa chính; thống kê, kiểm kê đất đai; ký hợp đồng thuê đất theo quy định của pháp luật; đăng ký giao dịch bảo đảm về QSDĐ, tài sản gắn liền với đất đối với các tổ chức;.
Thứ mười bốn, tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiên bộ khoa học, công nghệ về quản lý tài nguyên và môi trường; tham gia hợp tác quốc tế; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ tư liệu về tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật;. Thứ mười, chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc kiểm tra và thanh tra việc thi hành pháp luật; giúp UBND cấp huyện giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật;. Tiếp đó, Thông tư Liên tịch số 01/2003/TTCT-BTNMT-BNV đề cập về vấn đề này như sau: Cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) giúp UBND cấp xã thực hiện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường trong phạm vi xã, chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về.
Tổ chức phát triển quỹ đất hoạt động theo hình thức đơn vị sự nghiệp có thu hoặc doanh nghiệp nhà nước thực hiện nhiệm vụ công ích do UBND cấp tỉnh quyết định thành lập để thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đối với các trường hợp Nhà nước thu hồi đất sau khi quy hoạch, kế hoạch SDĐ được xét duyệt và quản lý quỹ đất thuộc khu vực đô thị và khu vực có quy hoạch phát triển đô thị mà Nhà nước đã thu hồi nhưng chưa giao, chưa cho thuê đất. Được Văn phòng đăng ký QSDĐ cấp tỉnh và Văn phòng đăng ký QSDĐ cấp huyện cung cấp, trích lục bản đồ địa chính mới nhất đã được pháp lý hoá (hoặc được trích đo địa chính khu vực đối với nơi chưa có bản đồ địa chính, lập bản đồ trích đo ranh bao đối với khu. đất không nằm trọn thửa đất trên bản đồ địa chính do đơn vị có chức năng thực hiện) và trích sao hồ sơ địa chính khu đất có quyết định thu hồi để lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và giải phóng mặt bằng;. Khi hoạt động tư vấn giá đất, các tổ chức tư vấn sẽ đàm phán ký kết hợp đồng; yêu cầu tổ chức, cá nhân đã ký hợp đồng tư vấn về giá đất cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết cho việc xác định giá đất; thu tiền tư vấn giá đất; thuê chuyên gia tư vấn hợp đồng; tham gia các hiệp hội nghề nghiệp tư vấn về giỏ đất trong nước và quốc tế.
Tóm lại, chặng đường 65 năm qua của ngành Quản lý đất đai đã để lại nhiều dấu ấn quan trọng, đó là: Tài nguyên đất quốc gia ngày càng được điều tra một cách toàn diện hơn, xác định đúng tiềm năng làm cơ sở cho việc khai thác, sử dụng đất đai tiết kiệm, có hiệu quả theo hướng phát triển bền vững; Tài sản đất đai quốc gia đã được giao đến tận tay người sử dụng đất (tổ chức, hộ gia đình, cá nhân) đúng pháp luật để sản xuất, khai thác làm giàu cho bản thân và làm giàu cho đất nước; Hệ thống pháp luật về đất đai ngày càng được hoàn chỉnh, giác ngộ pháp luật của nhân dân được nâng cao, tổ chức thi hành pháp luật về đất đai ngày càng hiệu quả, góp phần tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về đất đai. + Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của nhiều tổ chức, cơ quan trực thuộc Bộ Tài nguyờn và Mụi trường là trùng lập nhau mặc dù nguyên tắc “một việc chỉ giao cho một tổ chức, cơ quan thực hiện” đã được thống nhất áp dụng trong toàn hệ thống, lý do là việc thành lập nhiều tổ chức, cơ quan, đơn vị trong một thời gian ngắn vì vậy việc sắp xếp còn nhiều bất cập, đơn cử chỉ hoạt động thống kê mà có vài cơ quan cùng đồng thời thực hiện. Thực tế cho thấy, sau vài năm đi vào hoạt động với một mô hình tổ chức hoàn toàn mới, với việc tăng cường trách nhiệm, quyền hạn trong công tác quản lý đất đai gắn với vấn đề bảo vệ môi trường; bên cạnh những thành tựu đã đạt được hoạt động của các cơ quan quản lý đất đai cũng bộc lộ nhiều bấp cập, tồn tại, dẫn đến tình trạng tham nhũng, lãng phí về đất đai, tranh chấp và khiếu kiện đất đai kéo dài gây bất bình trong nhân dân điển hình như: Vụ bỏn đất cụng ở Đồ Sơn (Hải Phòng), vụ lừa đảo lập dự án đầu tư "ma" chiếm đoạt hàng chục ha đất của siêu lừa Nguyễn Đức Chi ở Nha Trang (Khánh Hòa) v.v;.
Hơn nữa, thực trạng hiện nay cho thấy chính tình trạng chồng chéo trong quyền hạn và nhiệm vụ của các cơ quan dẫn đến rất nhiều hệ luỵ: Đó là người dân khi thực hiện các thủ tục hành chính về đất đai nhiều khi không thể biết mình phải đến cơ quan nào, hoặc một việc nhưng cần phải tới nhiều cơ quan chức năng mới được giải quyết ổn thoả. Công khai, minh bạch cũn thể hiện ở việc cơ quan quản lý đất đai cụng khai những thông tin đầy đủ về địa chỉ, số điện thoại liên lạc của mình để người dân dễ dàng tiếp cận, phát hiện và tố cáo về những hành vi vi phạm pháp luật đất đai, các hành vi nhũng nhiễu, tham nhũng, tiêu cực về đất đai ..; Ở khía cạnh khác, việc công khai các quy trình, thủ tục hành chính về đất đai sẽ làm giảm các hiện tượng tham nhũng, "chạy chọt", tiêu cực nảy sinh;. Để nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai cần quán triệt sâu sắc định hướng phân cấp nội dung quản lý đất đai cho cấp địa phương để địa phương chủ động và đề cao trách nhiệm trong quản lý đất đai; đồng thời, tạo điều kiện cho các cơ quan quản lý đất đai ở cấp trung ương giảm sức ép từ phía các đối tượng chịu sự quản lý đất.
Sau thời gian triển khai ở một vài địa phương, phần mềm ViLIS đang ngày càng hoàn thiện và đáp ứng được nhu cầu của công tác quản lý và chứng tỏ là một công cụ thực sự hiệu quả trong quá trình xây dựng dữ liệu đất đai và tạo ra một môi trường mới, hiện đại cho các hoạt động của công tác quản lý. Khả năng liên kết trong hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát của hệ thống cơ quan quản lý là một vấn đề phức tạp mà nguyên nhân đến từ nhiều phía, do hệ thống thông tin liên lạc còn kém, do mỗi cơ quan lại có phương thức hoạt động khác nhau, hay vì chính tính thụ động của đội ngũ cán bộ,…. Với mục tiêu phát triển một hệ thống quản lý đất đai minh bạch nhằm tăng cường sự tiếp cận của mọi thành phần xã hội đối với thông tin đất đai ở các địa phương, Dự án sẽ tập trung đầu tư hoàn thiện hệ thống đăng ký đất đai, xây dựng một môi trường thể chế thống nhất và phù hợp cho việc cung cấp dịch vụ công về đất đai, tăng cường nguồn nhân lực vận hành hệ thống hiện đại, cải thiện việc cung cấp dịch vụ công trong lĩnh.