Nghiên cứu đổi mới công tác thanh tra toàn diện trường trung học phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

MỤC LỤC

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Tuy nhiên, so với mục đích thanh tra vẫn còn một số hạn chế, bất cập, chưa phát huy được hiệu quả, chưa có tác dụng điều chỉnh và định hướng quản lý công tác thanh tra toàn diện tại các trường trung học phổ thông trong tỉnh, chưa đáp ứng được yêu cầu kiểm tra, đánh giá hoạt động của các trường trung học phổ thông, từ đó chưa thực hiện tốt công tác tư vấn, thúc đẩy trong thanh tra, kiểm tra. Mặt khác,từ khi Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số 43/2006/TT- BGDĐT, ngày 20 tháng 10 năm 2006 V/v hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo thay thế cho Thông tư số 07/2004/TT-BGD&ĐT, ngày 30 tháng 03 năm 2004 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn thanh tra toàn diện trường phổ thông và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông đã có nhiều tranh luận, chưa thống nhất trong giáo viên, cán bộ quản lý, chuyên viên từ phòng Giáo dục và Đào tạo đến Bộ Giáo dục và Đào tạo.

KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Khách thể nghiên cứu

GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu

Giới hạn về khách thể điều tra

Giới hạn về địa bàn khảo sát

GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Lắk đối với công tác thanh tra toàn diện các trường trung học phổ thông

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận

Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp và phân loại các tài liệu nhằm thu thập thông tin phục vụ cho đề tài nghiên cứu.

Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Phương pháp thống kê toán học

CẤU TRÚC LUẬN VĂN: Gồm có 3 phần

Cơ sở lý luận về đổi mới công tác thanh tra toàn diện trường THPT

Thực trạng việc triển khai công tác thanh tra toàn diện các trường THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Đề xuất các biện pháp của Sở Giáo dục và Đào tạo nhằm đổi mới công tác thanh tra toàn diện các trường THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Chương 1

Một số khái niệm cơ bản của đề tài 1. Quản lý, Quản lý giáo dục

  • Thanh tra toàn diện nhà trường, Thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo

    Luật Thanh tra năm 2010 đã nêu: Mục đích của hoạt động TT nhằm phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền có biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy định của pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động QLNN; bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. - Chức năng phát hiện: thông qua TT để phát hiện những mặt tốt để động viên, khuyến khích; đồng thời phát hiện những lệch lạc, sai sót, yếu kém, những khó khăn trở ngại, những vấn đề mới nảy sinh, tìm nguyên nhân của các biểu hiện để có những giải pháp uốn nắn, sửa chữa, xử lý những vi phạm, đặc biệt là thực hiện tốt nhiệm vụ định hướng nhằm giúp đỡ đối tượng TT khắc phục các sai sót để tự điều chỉnh, điều khiển quá trình QL có hiệu quả hơn.

    Nguyên tắc thanh tra và yêu cầu đổi mới hoạt động thanh tra giáo dục trong điều kiện hiện nay

      Theo đó, Bộ Chính trị yêu cầu cấp ủy, chính quyền, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể các cấp cần tiếp tục quán triệt sâu sắc tư tưởng chỉ đạo của Đảng trong Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), phấn đấu đến năm 2020 nước ta có một nền giáo dục tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu của sư nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Do đó, một trong những vấn đề cấp bách đặt ra cho TTGD là phải nhanh chóng đổi mới tổ chức và hoạt động của mình sao cho phù hợp với tình hình mới, nhất là ở những năm tiếp theo, khi GD& ĐT nước ta bước vào giai đoạn tiếp tục thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục 10 năm tiếp theo của thế kỷ XXI mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra.

      Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh tra giáo dục 1. Yếu tố chủ quan

        - Phải đổi mới phương thức hoạt động của các tổ chức TT và TTV cho sát với yêu cầu QLNN và QLGD hiện nay;. - Thông qua hoạt động thực tiễn và trên cơ sở quy định của pháp luật, các tổ chức TT phải tăng cường củng cố tổ chức và xây dựng lực lượng.

        Tổ chức Thanh tra Sở GD&ĐT; nội dung, nhiệm vụ và trình tự thanh tra toàn diện trường THPT

        • Nội dung, nhiệm vụ và trình tự thanh tra toàn diện trường THPT 1. Nội dung thanh tra toàn diện trường THPT

          Kiểm tra là phản ánh đúng thực trạng tình hình, kết quả thực hiện các nhiệm vụ của nhà trường và công tác quản lý của hiệu trưởng, đối chiếu thực trạng đó với quy định của Điều lệ nhà trường và các văn bản liên quan; kết quả kiểm tra là cơ sở để thực hiện tiếp các nhiệm vụ đánh giá, tư vấn và thúc đẩy. Thúc đẩy là kiến nghị với nhà trường, cơ quan chủ quản và các cơ quan có thẩm quyền liên quan (cấp ủy Đảng, chính quyền, cơ quan quản lý giáo dục) điều chỉnh, bổ sung các quy định quản lý, chủ trương, chính sách để tạo điều kiện xây dựng nhà trường vững mạnh và phát triển sự nghiệp giáo dục.

          Nội dung đổi mới công tác thanh tra toàn diện trường THPT của Sở Giáo dục và Đào tạo

          • Xây dựng kế hoạch TT toàn diện trường THPT
            • Xây dựng lực lượng TTV và CTVTT 1. Về số lượng

              Mục đích TT toàn diện nhà trường là nhằm xem xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường trên cơ sở kiểm tra, đối chiếu với những quy định của các văn bản quy phạm pháp luật về mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, xét tốt nghiệp, cấp văn bằng, chứng chỉ, quy chế đánh giá, xếp loại nhà giáo và những quy định về điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục, đào tạo. - Điều kiện về công việc và thời gian cho TTV và CTVTT: Theo Luật TT, TTV phải thực hiện nhiệm vụ TT hành chính và TT chuyên ngành, nên cần bố trí công việc sao cho phù hợp để hoàn thành các nhiệm vụ được giao; CTVTT là những CBQL, GV đang thực hiện nhiệm vụ tại các cơ sở GD, họ đảm nhiệm công tác TT chỉ là kiêm nhiệm, nên bố trí thời gian TT sao cho phù hợp, không ảnh hưởng đến công việc tại các nhà trường;.

              QL là hệ thống những tác động gây ảnh hưởng, có chủ định, phù hợp quy luật khách quan của chủ thể QL đến khách thể QL, thông qua việc thực hiện các chức

              - Điều kiện về tinh thần: Do hoạt động TT là một trong những hoạt động của công tác quản lý nên cần có sự cộng tác, phối kết hợp, tham gia của các phòng, ban liên quan của Sở nhằm đảm bảo kế hoạch TT không bị chồng chéo, hoàn thành kế hoạch đã đề ra;. - Cần có chế độ động viên khuyến khích đội ngũ thanh tra: chế độ phụ cấp trách nhiệm cần phải tương xứng với công việc; các cấp QLGD cần quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện cho đội ngũ TTV và CTVTT được tham gia học tập nâng cao trình độ về chính trị, chuyên môn nghiệp vụ để họ có đủ năng lực đảm nhiệm công việc được giao, tạo được niềm phấn khởi, yên tâm với nghề TT.

              TTGD là chức năng thiết yếu của QLGD, là cầu nối giữa nhà QLGD và đối tượng QLGD, là nơi diễn ra quá trình thu nhận thông tin để hệ vận động và phát triển

              Mục đích của TT toàn diện nhà trường là nhằm xem xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường trên cơ sở kiểm tra, đối chiếu với những quy định của các văn bản quy phạm pháp luật về mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, xét tốt nghiệp, cấp văn bằng, chứng chỉ, quy chế đánh giá, xếp loại nhà giáo và những quy định về điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục, đào tạo. Qua thanh tra toàn diện nhà trường đánh giá đúng thực trạng tình hình của nhà trường trong mối quan hệ chung và có sự so sánh với mặt bằng của địa phương, khu vực vùng miền và tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia theo quy định của Bộ GD&ĐT.

              Đổi mới quản lý công tác TTGD nói chung, TT toàn diện trường THPT nói riêng là yêu cầu khách quan, cấp bách, phù hợp với đổi mới QLGD trong giai đoạn

              • Tình hình GD&ĐT tỉnh Đắk Lắk
                • Thực trạng việc triển khai công tác thanh tra toàn diện các trường THPT của Sở GD&ĐT Đăk Lăk

                  Sự đồng nhất về độ phì nhiêu tự nhiên và thực tế của các nhóm đất được phân bố từ cao nguyên Buôn Ma Thuột trải dài 90 km theo hướng Đông Bắc- Tây Nam, từ địa hình thực tế nên đặc biệt Đắk Lắk có sông Sêrêpốk chảy ngược về hướng Tây, qua đất bạn Campuchia để hòa mình cùng dòng sông Mêkông trước khi về với biển đây là điều kiện để phát triển thủy điện. Tuy nhiên, một số HT, HP, TTV, CTVTT và GV THPT nhận thức sai về một số chức năng của TTGD: cụ thể có 34% ý kiến cho rằng TTGD không thực hiện chức năng kiểm tra các hoạt động của nhà QLGD, không có vai trò phản hồi cho việc nghiên cứu, chỉ đạo, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật (có 30% ý kiến) và 12% ý kiến cho rằng TTGD không góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả QLGD, kiểm soát, phát hiện và phòng ngừa vi phạm.

                  Bảng 2.1. Số trường học của các cấp giai đoạn 2006-2011. Đơn vị tính: trường
                  Bảng 2.1. Số trường học của các cấp giai đoạn 2006-2011. Đơn vị tính: trường

                  Mục đích TT toàn diện

                    Qua kết quả điều tra (bảng 2.11), chúng tôi thấy hầu hết CBQL, TTV, CTVTT, GV THPT được hỏi đều cho rằng để TT toàn diện trường THPT cần phải tiến hành xem xét đồng bộ cả 4 mặt, đó là: tổ chức của nhà trường; cơ sở vật chất kỹ thuật; tình hình thực hiện nhiệm vụ của nhà trường và công tác quản lý của hiệu trưởng (nhận thức đúng). Qua kết quả của Bảng 2.11 dưới đây, chúng tôi có nhận xét như sau: qua kết quả nhận thức của CBQL, TTV, CTVTT, GV THPT về TTGD; nội dung, công tác TT toàn diện trường THPT, chúng tôi nhận thấy: Một bộ phận không nhỏ CBQL, TTV, CTVTT và GV THPT xác định chưa đúng đắn một số nội dung về vai trò, vị trí của TTGD; về mục đích, thẩm quyền và tầm quan trọng của các nội dung TT toàn diện trường THPT.

                    Bảng 2.11. Kết quả nhận thức về tầm quan trọng của các nội dung TT toàn diện trường THPT
                    Bảng 2.11. Kết quả nhận thức về tầm quan trọng của các nội dung TT toàn diện trường THPT

                    Công tác quản lý của

                    • Thực trạng về công tác xây dựng lực lượng TTV và CTVTT 1. Thanh tra viên

                      * Qua kết quả khảo sát cho thấy hầu hết lực lượng CTVTT có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; có phẩm chất, năng lực, uy tín nhưng không cao và còn những hạn chế như: tinh thần trách nhiệm chưa cao, chưa tận tuỵ với công tác TT; chưa thực hiện tốt chức năng tư vấn, thúc đẩy trong TT; chưa thành thạo trong nghiệp vụ thanh tra; năng lực giao tiếp; năng lực cảm hoá, thuyết phục chưa tốt. Về khả năng kiểm tra, gồm các nhiệm vụ: kiểm tra kinh phí dành cho hoạt động giáo dục, giảng dạy; kiểm tra hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh; kiểm tra chất lượng các hoạt động giáo dục khác; kiểm tra quản lý hành chính, tài chính, quản lý cán bộ, giáo viên và học sinh; kiểm tra việc thực hiện chế độ chính sách của Nhà nước và Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; kiểm tra việc quản lý dạy thêm, học thêm và quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ.

                      Bảng 2.12. Thống kê số lượng TTV  trong 5 năm qua
                      Bảng 2.12. Thống kê số lượng TTV trong 5 năm qua

                      Kiểm tra cơ

                      Kiểm tra

                      Thực hiện chế độ chính sách của Nhà nước và Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường. 1.Tư vấn các giải pháp để xây dựng nhà trường đạt hoặc vượt chuẩn quốc gia, chuẩn chất lượng.

                      Đối với nhà

                      Tư vấn việc chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

                      Kiến nghị với

                      • Đánh giá chung
                        • Các biện pháp cụ thể

                          Do vậy, để thực hiện nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ khi xác lập các biện pháp nhằm đổi mới công tác TT toàn diện trường THPT phải kết hợp được giữa các yếu tố nội lực và ngoại lực; phải đổi mới một cách đồng bộ công tác quản lý hoạt động TT như: xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đồng thời phải chú trọng công tác xây dựng lực lượng TT; đồng bộ trong cơ chế chính sách tài chính hợp lý đảm bảo cho việc tạo dựng các điều kiện thiết yếu về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động TT. Ngoài việc kiểm tra thực tế, Sở GD&ĐT chỉ đạo TT Sở căn cứ vào hồ sơ TT do CTVTT thiết lập, thu nhận thông tin đánh giá từ Trưởng đoàn TT, ý kiến phản hồi của hiệu trưởng, GV, NV được TT về CTVTT để có cơ sở xem xét, đánh giá mức độ thực hiện nội dung và quy trình TT của CTVTT, trình độ nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ TT, năng lực thực hiện các nhiệm vụ: kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy để qua đó có những nhận xét, đánh giá về việc chấp hành quy trình TT, tinh thần trách nhiệm, phẩm chất, năng lực của mỗi CTVTT.

                          Bảng 2.18. Mức độ, kết quả thực hiện việc xây dựng kế hoạch TT toàn diện trường
                          Bảng 2.18. Mức độ, kết quả thực hiện việc xây dựng kế hoạch TT toàn diện trường

                          Khuyến nghị

                            - Chỉ đạo công tác quy hoạch, nâng cao chất lượng đội ngũ TT phải gắn liền với đề án chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý của Ngành. Chỉ đạo các phòng chuyên môn trong Sở phối hợp nhịp nhàng công tác TT với kiểm tra, kịp thời xử lý các kiến nghị của TT.