MỤC LỤC
- Xác định mặt bằng vị trí trụ tháp cầu cần khoan với diện tích đáp ứng đợc thiết bị khoan, cung ứng lắp đặt cốt thép, cung cấp và đổ bê tông. - Mặt bằng thi công trụ đợc đóng vòng vây cọc ống đờng kính 1m,sau đó bơm cát từ lòng sông vào trong vòng vây, cao độ mặt bầng phải lớn hơn cao độ mực nớc thi công (MNTC) ít nhất là 1m, mặt bằng đầm chặt k=95%.
- Đồ án tốt nghiệp - - Thiết kế thi công - - ống vách thi công có chiều dài từ đỉnh sàn đạo làn đỉnh vách, đáy vách đến tầng cát hạt thô.
- Đồ án tốt nghiệp - - Thiết kế thi công - - ống vách thi công có chiều dài từ đỉnh sàn đạo làn đỉnh vách, đáy vách đến tầng cát hạt thô. +) Mặt phẳng ghép nối vuông góc với tim vách để vách không gãy khúc. +) Hàn kín để chống cát nhỏ lọt vào. +) Hàn đủ chịu lực để khi đóng vách và rút vách không bị đứt mối nối. 3- Công tác kiểm tra ống vách. - Việc kiểm tra ống vỏch phải đợc quan tõm theo dừi trong suốt thời gian hạ ống vỏch bằng rọi, máy kinh vĩ và quan sát bằng mắt thờng. - Bất kỳ ở cao độ nào có hiện tợng nghiêng lệch thì phải đề ra biện pháp xử lý. - ống vách thi công nếu để nghiêng sẽ ảnh hởng tới việc khoan tạo lỗ.Việc tính toán cho phép nghiêng vách có 2 yếu tố:. +) Chiều dài ống vách.
+) Mặt phẳng ghép nối vuông góc với tim vách để vách không gãy khúc. +) Hàn kín để chống cát nhỏ lọt vào. +) Hàn đủ chịu lực để khi đóng vách và rút vách không bị đứt mối nối. 3- Công tác kiểm tra ống vách. - Việc kiểm tra ống vỏch phải đợc quan tõm theo dừi trong suốt thời gian hạ ống vỏch bằng rọi, máy kinh vĩ và quan sát bằng mắt thờng. - Bất kỳ ở cao độ nào có hiện tợng nghiêng lệch thì phải đề ra biện pháp xử lý. - ống vách thi công nếu để nghiêng sẽ ảnh hởng tới việc khoan tạo lỗ.Việc tính toán cho phép nghiêng vách có 2 yếu tố:. +) Chiều dài ống vách.
- Trớc khi hạ lồng cốt thép vào lỗ khoan cần đo đạc kiểm tra lại cao độ tại 4 điểm xung quanh và 1 điểm giữa đáy lỗ khoan. Cao độ đáy không đợc sai lệch vợt quá quy. - Khi hạ lồng cốt thép đến cao độ thiết kế phải treo lồng phía trên để khi đổ bê tông lồng cốt thép không bị uốn dọc và đâm thủng nền đáy lỗ khoan. Lồng cốt thép phải. đợc giữ cách đáy hố khoan 10 cm. - Các bớc cơ bản để lắp đặt và hạ các đoạn lồng cốt thép nh sau:. +) Hạ từ từ lồng cốt thép vào lỗ khoan cho đến cao độ đã đợc định trớc. +) Kiểm tra cao độ phía trên của lồng cốt thép, đáy lỗ khoan. +) Neo lồng cốt thép để khi đổ bê tông lồng cốt thép không bị trồi lên. - Thành phần hỗn hợp bê tông phải đảm bảo các yêu cầu của thiết kế. +) Tỷ lệ nớc/xi măng: theo thiết kế mác bê tông cọc. - Thời gian ninh kết của bê tông nên kéo dài nhằm đảm bảo độ chặt cho bê tông. - Các phơng tiện vận chuyển bê tông phải bảo đảm kín, không làm chảy mất vữa xi m¨ng. - Thời gian từ khi trộn bê tông xong đến khi đổ vào cọc không đợc quá 30 phút. +) Đờng kính ngoài của ống không đợc vợt quá 1/2 đờng kính danh định của cọc.
+) Đờng kính ngoài của ống không đợc vợt quá 1/2 đờng kính danh định của cọc.
Đóng cọc định vị cách nhau 3 m tiếp theo lắp giá đỡ khung vây UN30 ( đai ốp dẫn hớng). Đóng cọc định vị hố móng trụ đến cao độ - 2 m nhờ các máy kinh vĩ và thiết bị định vị, lắp đặt khung. định vị hố móng, định vị cọc gồm 2 tầng định hớng. - Trong khi đúng phải luụn luụn chỳ ý theo dừi tỡnh hỡnh cọc vỏn, nếu nghiờng lệch ra khỏi mặt phẳng của vòng vây , có thể dùng tời chỉnh lại vị trí cọc ván thép. - Trớc khi đóng cọc phải kiểm tra khuyết tật của cọc cũng nh độ bằng phẳng và đồng. đều của các khớp mộng bằng cách luồn thử vào khớp mộng một đoạn cọc chuẩn dài khoảng 1,5-2 m. - Để xỏ và đóng cọc dễ dàng, khớp mộng của cọc phải đợc bôi trơn bằng dầu mỡ, phía khớp mộng tự do của cọc ván phải bịt chắn lại bằng vữa ngăn nớc. - Đào đắp hố móng đến cao độ thiết kế : Ban đầu dùng gầu ngoặm đào đất đến đầu cọc sau đó dùng máy bơm thuỷ lực để đào phần đất còn lại. Trong quá trình đào đất trong hố móng thì phải thờng xuyên bố trí máy bơm để hút nớc trong hố móng. - Tiến hành đổ bê tông bịt đáy hố móng theo phơng pháp vữa dâng. - Trình tự tiến hành. +) Bố trí các ống bơm vữa và các ống kiểm tra vào trong hố móng các ống đợc. đặt trong các lồng thép để bảo vệ. +) Bơm vữa lấp lỗ rỗng và các khe giữa các viên đá: tiến hành bơm vữa từ xung quanh vào giữa đồng thời trong quá trình bơm vữa thì phải thờng xuyên kiểm tra cao độ lớp vữa đã đổ. - Đồ án tốt nghiệp - - Thiết kế thi công - - Bố trí máy bơm hút nớc hố móng trong suốt quá trình thi công. Làm khô hố móng. để thi công bệ móng. - Định vị chính xác tim bệ trụ. - Làm sạch bề mặt lớp bê tông bịt đáy. - Dựng khung chống, bệ chống, lắp ván khuôn và bố trí cốt thép bệ tháp. - Vận chuyển bê tông ra vị trí trụ bằng xà lan. - Tiến hành đổ bê tông bằng cần cẩu hoặc bằng ống vòi voi tránh chiều cao rơi tự do của BT, dùng đầm dùi để đầm BT trong quá trình đổ. Thi công xong bảo dỡng BT. đến cờng độ cho phép. - Trong thi công tháp cầu bằng BTCT ngời ta thờng sử dụng ván khuôn trợt hoặc ván khuôn leo , ở đây ta chọn loại ván khuôn leo để tiến hành thi công. - Ván khuôn leo có khung bằng thép , mặt ván khuôn là gỗ , phân thành từng mảng lớn có dày 2 cm , bề mặt ván khuôn phủ một lớp phooc – mi – ca nhẵn. Thanh thép tăng cờng theo chiều đứng là thép vuông 40x60 mm , vành đai thép I100. Các mảnh đoạn ván khuôn chính đợc chế tạo một bộ , các mảnh ván khuôn nối đợc chế tạo 2 bộ. để bê tông đạt cờng độ quy định thì sẽ tiến hành tháo ván khuôn. đúc trớc đó ), để lại đoạn nối phía trên đỉnh vừa đúc. +) Lắp đặt đoạn nối dới lên trên đoạn chính. (m) Tải trọng không cần. Tải trọng có. - Đối với các tháp thấp có thể làm một dàn giáo từ chân tháp lên trên bằng kết cấu YUKM , hệ dàn giáo này sẽ phục vụ để ngời thi công , nó đợc gắn vào chân tháp theo từng tầng để giữ ổn định hoặc truyền lực lên chân tháp. Trên đà giáo tại các vị trí thi công đều có hệ thống lan can và lới an toàn. Hệ thống dàn giáo này có thể bố trí các giá , tời nâng nhiều cấp để vận chuyển bê tông , cốt thép và ván khuôn cũng nh các trang thiết bị khác phục vụ cho công tác thi công. - Mỗi tháp có 2 cột , 2 cột tháp có phần trên thẳng đứng và phần thân tháp thì đợc thiết kế xiên do đó trong quá trình thi công ta phải sử dụng các thanh chống tạm để. đảm bảo ổn định cho các nhánh tháp. Thanh chống tạm thờng đợc làm bằng thép ở 2 đầu có mặt bích đẻ liên kết với cột tháp thông qua những bu lông đã chôn sẵn trong thân cột tháp khi đổ bê tông. Khoảng cách giữa các thanh chống tạm thờng từ 10 – 12 m , các thanh này sẽ đợc tháo dỡ khi hoàn thành xây dựng tháp. độ quy định thì tháo ván khuôn. +) Giai đoạn 4 : Lắp đặt ván khuôn xà ngang trên , đổ bê tông tại chỗ xà ngang trên , đến khi bê tông đạt cờng độ thì tháo dỡ ván khuôn. - Trong qúa trình luân chuyển đúc các đốt , ván khuôn leo với bộ giá trợt tự nâng lên từng đốt bằng hệ 4 kích cho từng chân tháp. Thi công kết cấu nhịp. I.1 – Công nghệ thi công đúc hẫng KCN Cầu dây văng. - Kết cấu nhịp cầu chính đợc thi công bằng công nghệ đúc hẫng cân bằng , sử dụng 2 xe đúc. Xe đúc hẫng phải đợc chế tao để có thể liên kết với khối đã đúc và đủ sức chụ đợc tải trọng của các khối đúc. Xe đúc gồm các dầm chịu lực gắn với hệ ván khuôn mặt cầu. Việc đúc hẫng các đốt dầm chủ đợc tiến hành trong tổng thể thi công của Cầu dây văng , kết cấu nhip cầu chính đợc tiến hành đúc hẫng liên tiếp từ. - Đồ án tốt nghiệp - - Thiết kế thi công - từng đốt từ trụ tháp sang 2 phía sau đó tiến hành hợp long tại đốt giữa cầu , với trình tự thi công nh sau :. +) Lắp hệ đà giáo mở rộng trụ tháp tiến hành đúc đốt dầm tại vị trí đỉnh trụ , sau đó bảo dỡng bê tông đạt yêu cầu. +) Lắp đặt xe đúc hẫng (bộ ván khuôn di đong) , điều chỉnh vị trí cao độ ,neo cố định vào đốt vừa đúc. +) Tiến hành lắp đặt cốt thép , đúc đốt dầm tiếp theo và bảo dỡng bê tông. +) Tiến hành căng dây văng , với lực căng chỉnh theo đúng thiết kế. +) Tháo ván khuôn , di chuyển xe đúc đến vị trí khối đúc mới. I.2 – Trình tự thi công đúc hẫng đốt dầm. - Chê tạo các ụ neo bằng thép trong công xởng theo kích thớc và góc nghiêng cụ thể của từng dây văng .Các ụ neo có lỗ bu lông để liên kết với thanh chống sau này. - Dựa vào các đốt đã đúc để di chuyển xe đúc đến vị trí đốt mới. - Đặt các khối neo dây văng đã đúc sẵn lên xe đúc. - Đặt cá thanh chống tạm chống khối neo vào khối neo đã đúc. - Đặt cốt thép lớp đáy dới bản mặt cầu , dầm dọc chủ và cốt thép dầm ngang. - Tiến hành lắp đặt các dây văng và căng một phần nội lực dây văng. - Đổ bê tông đốt dầm. - Tiến hành căng dây văng để chịu tải trọng của bê tông ớt. - Hoàn thiện việc đầm bê tông tại mối nối thi công với đốt trớc sau khi căng dây. - Tháo xe đúc và hệ thống ván khuôn , di chuyển xe đúc lên đốt vừa đúc. - Lặp lại các thao tác để tiếp tục đúc các đốt tiếp theo. - Do số lợng KCN cầu dẫn tơng đối nhiều do đó để có thể tiến hành thi công nhanh chóng thì cần thiết phải áp dụng các thiết bị lao dầm chuyên dụng. Căn cứ vào trang thiết bị hiện có của đơn vị thi công thì ở đây ta dự kiến thi công KCN cầu dẫn bằng giá lao 3 chân. - Trình tự thi công KCN cầu dẫn nh sau : +) Xây dựng đờng di chuyển, tập kết dầm. +) Lắp dựng giá ba chân trên nền đờng đầu cầu. +) Di chuyển giá búa ba chân ra ngoài mố ở vị trí có thể lắp nhịp. +) Kê một chân trớc của giá ba chân lên đỉnh trụ. +) Di chuyển dầm đeo bằng xe con theo phơng pháp di chuyển dọc.
- Đồ án tốt nghiệp - - Thiết kế thi công - hờng của dao động của dây trớc khi vào neo. - Neo sau khi lau chùi và ghép bộ xong đợc vận chuyển ra cầu , neo đầu dới đợc lắp nhờ bộ giá giữ các đót dầm trớc khi đa ra lắp hẫng.
- Dây văng đợc lắp đặt và căng theo từmg tao cáp theo trình tự sau : B.
=> Vậy tổng cộng tải trọng rải đều phân bố lên tấm ván khuân đáy:. - Đồ án tốt nghiệp - - Thiết kế thi công - - Đà giáo do phải đủ kích thớc bố trí ván khuân cũng nh đủ chỗ để bố trí giá cho ng- ời và máy móc thi công, phục vụ cho quá trình thi công, do vậy ta quyết định lấy kích thớc thiết kế của mặt trên đà giáo nh sau :. - Đà giáo đợc lấy theo hình trong bản vẽ công nghệ , ở đây là bản vẽ tổ chức thi công nên đà giáo đợc cấu tạo gồm 2 phần mỗi phần có 3 vách nằm trên ba mặt phẳng song song với nhau, khoảnh cách mỗi mặt phẳng cách nhau là 2 m. - Trong một mặt phẳng đà giáo 6 thanh đợc liên kết bu lông với nhau và liên kết với thân trụ qua bu lông nối vào thanh thép góc đợc hàn hay bắt bu lông vào các neo nằm chờ sẵn bên trong thân trụ, giữa các thanh với nhau đợc liên kết với nhau bằng bu lông nối qua bản tiếp điểm, bản này có các kích thớc theo tính toán đủ để chịu lực và bố trí chỗ cho các bulông liên kết. - Trong quá trình tính toán có thể coi đà giáo làm việc theo các sơ đồ phẳng độc lập với nhau, khi đó tải trọng của bê tông và kết cấu phần trên tác dụng lên đà giáo đợc chia đều cho các mặt phẳng, vì vậy ở đây ta chỉ cần xác định khả năng chịu lực cũng nh thiết kết các thanh chịu lực trong đà giáo và lên kết của chúng theo sơ đồ phẳng. Còn liên kết giữa các mặt phẳng dà giáo theo phơng ngang thì lấy theo quy định thông thờng. - Sơ đồ tính toán đà giáo nh hình vẽ - Liên kết giữa các thanh là liên kết chốt. -Sử dụng chơng trình Sap2000 ta tính đợc nội lực trong các thanh nh sau :. VI.4.1 Công thức kiểm toán ứng suất trong thanh– 1 - Đối với thanh chịu nén. - Công thức kiểm toán. +) At : Diện tích mặt cắt ngang thanh thép. - Thi công lao dầm từ trên mố cầu M1 bằng giá ba chân, trớc tiên phải lao giá ra ngoài, giá phải đợc đặt trên nền đất dắp đầu cầu và trên đỉnh trụ , trong giai đoạn lao giá phải tính toán ổn định của giá lao, tính lúc nguy hiểm nhất là lúc giá sắp sang đến vị trí đỉnh trụ.