MỤC LỤC
- Chức năng tham mưu: Trên cơ sở đánh giá thực trạng, phân tích xu hướng vận động và phát triển trong quá khứ, hiện tại và tương lai dự báo sẽ cung cấp thông tin cần thiết, khách quan làm căn cứ cho việc ra quyết định quản lý và xây dựng chiến lược, kế hoạch hoá các chương trình, dự án v.v. Vì quá trình ra quyết định quản lý đòi hỏi phải mô hình hoá các mối quan hệ trong quá trình vận động và phát triển của đối tượng quản lý, cho phép liên hệ từ quá khứ đến hiện tại sang tương lai nên xét về mặt thời gian các mô hình như vậy đều mang ý nghĩa dự báo.
Phương pháp nghiên cứu
Ấn Độ là nước sản xuất nhiều hạt điều, nhưng cũng là nước nhập khẩu điều thô nhiều nhất (chiếm 50 - 60% sản lượng điều thô của toàn thế giới) chủ yếu từ các nước Châu Phi và Châu Á để chế biến nhân điều và tái xuất do lượng hạt điều thô của Ấn Độ tự sản xuất được không đủ. Tuy nhiên, qua số liệu ở bảng ta thấy rằng trong khi sản lượng điều thế giới biến động theo chiều hướng tăng thì tỷ trọng của các nước Châu Phi trên tổng sản lượng điều thô thế giới lại giảm, và tỷ lệ của các nước này có xu hướng giảm dần về tỷ lệ vì sự thiếu đầu tư thâm canh. Điều này chứng tỏ xu hướng tiêu thụ các sản phẩm trên thế giới đang có sự thay đổi mạnh, hướng tới các sản phẩm có lợi cho sức khoẻ, và điều là một trong những sản phẩm như vậy vì theo một số báo cáo cho rằng sử dụng thường xuyên hạt điều sẽ giảm 30% nguy cơ mắc bệnh tim.
Các nước nhập khẩu điều chủ yếu thuộc các nước có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật, Hà Lan, Úc, Canada v.v, nơi đây người tiêu dùng ngày càng có đòi hỏi cao về giá trị bổ dưỡng, hàm lượng các vitamin và các chất có trong thành phần của các hạt ăn được.
Nhưng từ khi phong trào trồng điều được khuyến khích, triển khai thì chỉ trong một thời gian ngắn, chỉ sau 10 năm kể từ khi xác định hướng đi cho ngành điều thì đến nay, diện tích điều trong nước đã tăng nhanh và có sự chuyển hoá về khu vực trọng điểm trồng điều, từ các tỉnh Duyên hải miền Trung sang các tỉnh thuộc Đông Nam Bộ. Mặc dù diện tích giảm xuống nhưng do việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong việc sử dụng các giống mới với năng suất cao làm cho sản lượng điều thu hoạch không giảm mà còn tăng lên 250.000 tấn và tiếp tục tăng lên khoảng 400.000 tấn năm 2005. Nếu như trước đây, năm 1990 Việt Nam chưa có tên trong danh sách những nước có chế biến điều, bên cạnh đó do tốc độ phát triển công nghiệp chế biến điều thời kỳ đầu chưa theo kịp tốc độ phát triển trồng điều nên Việt Nam chủ yếu vẫn là nước xuất khẩu hạt điều thô thì chỉ trong vòng 7 năm, là đến năm 1997 Việt Nam đã xuất khẩu được hơn 33.000 tấn nhân điều, chỉ đứng sau Ấn Độ, Brazil, nhanh chóng vươn lên hàng thứ ba, thứ hai và gần đây đang được dự báo là đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất điều.
Trước đây, chúng ta xuất chủ yếu sang thị trường Trung Quốc, nhưng trong những năm gần đây nhờ đổi mới thiết bị, công nghệ theo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và đa dạng hoá sản phẩm theo yêu cầu khách hàng, nhân hạt điều đã có thêm các thị trường xuất khẩu mới, ổn định tại Nga, các nước Đông Âu, Bắc Âu, và ngày càng tăng tại Mỹ.
Bên cạnh đó, việc một số doanh nghiệp làm ăn bội tín cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín của cả ngành Điều làm cho nhiều khách hàng nước ngoài khá hờ hững với sự chào mời của các doanh nghiệp Việt Nam. Tốc độ phát triển nhanh của ngành chế biến điều như vậy một phần là do ngành điều Việt Nam đã áp dụng công nghệ tự có, với toàn bộ máy móc được thiết kế, chế tạo trong nước, dây chuyền công nghệ kết hợp cơ giới và thủ công nên vốn đầu tư chỉ bằng khoảng 1/10 thiết bị nước ngoài, hiệu suất thu hồi và chất lượng sản phẩm cao, giá thành sản phẩm thấp. Điều này đã dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguyên liệu chế biến, dẫn tới việc cạnh tranh thu mua nguyên liệu tạo nên cơn sốt giá, gây bất lợi cho sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu điều.
Nhờ có công nghệ chế biến, Việt Nam từ một nước xuất khẩu điều thô từ năm 1990 đã vươn lên là nước chế biến và xuất khẩu lớn thứ 2 thế giới vào năm 2002 sau khi vượt Brazil.
Vì đây là giá tính theo USD, chúng tôi thấy rằng lạm phát của đồng USD ở Mỹ tương đối thấp nên giả định là bằng 0, vì vậy giá ở đây cũng chính là giá thực của sản phẩm. Do đó vì đây là số liệu theo thời gian, cộng với hệ số tương quan cặp giữa các biến là thấp nên ta kết luận rằng mô hình không vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến. Dấu của biến phân bón không như kì vọng ban đầu bởi vì giá phân bón phụ thuộc vào giá dầu lửa, dầu hoả; giá dầu tăng lên làm cho giá phân bón cũng tăng lên theo.
Nguồn tin: Kết xuất từ phần mềm Excel Qua chạy bằng phần mềm Shazam, ta tìm được hệ số co giãn trên đường cung là 0,58 tương đối nhỏ, cung ít co giãn.
Điều này cũng dễ hiểu vì cây điều đã trở thành mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, bên cạnh đó thì Chính phủ cũng có chủ trương mở rộng diện tích điều trong những năm tới. Số liệu dự báo trên tương đối chính xác vì trong thời gian tới chính phủ cũng có kế hoạch tăng diện tích trồng điều lên, bên cạnh đó viêc áp dụng, hỗ trợ đưa giống mới vào sản xuất nên trong tương lai nên khả năng tăng sản lượng là có thể. Ta thấy các giá trị thực tế và dự báo đi liền nhau cho nên kết quả dự báo này có thể tham khảo và là cơ sở giúp các doanh nghiệp cũng như các nhà hoạch định có một cái nhìn khái quát hơn về thực trạng cuả ngành trong thời gian tới.
Nguồn tin: Kết Xuất Từ Phần Mềm Excel Do không dự báo được giá cả điều nên các doanh nghiệp đã bị hớ khi ký hợp đồng, điển hình là khoảng thời gian gần đây năm 2004 – 2005.
Số liệu dự báo này là cơ sở có thể giúp cho người nông dân và đặc biệt là các doanh nghiệp trong việc lập kế hoạch trồng điều cũng như ký kết các hợp đồng sau này. Tương tự từ đường cung đã được xác định và với sản lượng dự báo bằng phương pháp Box – Jenkins, ta tiến hành dự báo giá nhân điều qua đường cung và so sánh giá này với giá dự báo bằng phương pháp Box – Jenkins. Nguồn tin: Kết quả điều tra Qua bảng 37, ta thấy ứng với sản lượng dự báo bằng phương pháp Arima ta có những mức giá khác nhau.
Vì vậy, việc xác định đường cung điều là lượng cung điều trong thời gian tới sẽ là cơ sở tốt, giúp ích cho Chính phủ cũng như các ban ngành có liên quan trong việc quy hoạch các chính sách.
Với sản lượng, giá điều và thu nhập của Mỹ có được qua các năm tại trang web của Fao, US Department of Commerce, Bureau of Economic Analysis chúng tôi có được bảng số liệu sau. Bên cạnh đó, nền kinh tế ở Mỹ là nền kinh tế có mức làm phát tương đối thấp nên chúng tôi giả định rằng lạm phát ở mức bằng 0. Tương tự các phép kiểm định trong phần đường cung điều xuất khẩu, ta thấy vì đây là chuỗi số liệu theo thời gian nên khả năng vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến và phương sai không đồng đều ít xảy ra.
Nguồn: Kết xuất từ phầm mềm Excel Qua chạy hồi quy bằng phầm mềm Shazam, ta tìm được hệ số co giãn trên đường cầu là -0,28 là tương đối nhỏ, cầu ít co giãn.
Nhìn chung, hiệu quả kinh tế qua chế biến để hỗ trợ lại cho người trồng điều còn bị hạn chế. Một số doanh nghiệp chưa quan tâm việc xây dựng, củng cố thương hiệu, làm giảm uy tín mặt hàng điều Việt Nam trên thị trường quốc tế. Một số cơ chế, chính sách quy định trong Quyết định 120 của Thủ tướng Chính phủ chưa được thực hiện có kết quả.
Hầu hết những người trồng điều trên các vùng đất trống, đồi trọc, vùng phòng hộ chưa được sự hỗ trợ.
Cần đưa công nghệ, thiết bị chế biến hiện đại vào thay thế bớt nhiều công đoạn, như đưa cơ khí hoá và tự động hoá vào việc cắt tách và bóc vỏ lụa, 2 khâu cần lao động rất lớn. Ngoài ra, cần đầu tư, kể cả nhập thiết bị chế biến sản phẩm sau dầu điều như: bột ma sát, sơn vecni cao cấp cho cách điện, cách nhiệt v.v phục vụ công nghiệp điện, ô tô, dầu khí, đóng tàu. Các điạ phương cần nhanh chóng ứng dụng quy trình chế biến hạt điều bằng công nghệ hấp hơi bão hoà (thay phương pháp chao dầu) nhằm tăng tỷ lệ thu hồi nhân điều, giảm ô nhiễm môi trường, giúp thu hồi dầu vỏ hạt điều, từng bước nghiên cứu và ứng dụng cơ giới hoá và tự động hoá một số công đoạn trong chế biến hạt điều để hạ giá thành và nâng cao chất lượng nhân điều.
Cần có chính sách hỗ trợ cho người trồng điều vay vốn thiết lập vườn điều mới thay thế vườn điều già cỗi cũng như đầu tư công tác nghiên cứu khoa học – công nghệ về giống, quy trình kỹ thuật thâm canh tăng năng suất, chất lượng và chế biến.