MỤC LỤC
Để đánh giá chất lượng câu TNKQ hoặc của đề thi TNKQ người ta thường dùng một số đại lượng đặc trưng sau. Câu hỏi TNKQ muốn có độ phân biệt thì phản ứng của nhóm học sinh giỏi và học sinh khá phải khác nhau. Trong đó ( NH – NL )max là hiệu số ( NH - NL ) khi nếu một câu hỏi được toàn thể học sinh trong nhóm giỏi trả lời đúng và không có một học sinh nào trong nhóm kém trả lời đúng.
P của phương án đúng càng dương thì câu hỏi đó càng có độ phân biệt cao P của phương án mồi càng âm thì câu mồi đó càng hay vì nhử được nhiều học sinh kém lựa chọn. Độ tin cậy của bài TNKQ là số đo sự sai khác giữa điểm số bài TNKQ và điểm số thực của học sinh. Tính chất tin cậy của bài TNKQ cho chúng ta biết mức độ chính xác khi thực hiện phép đo với dụng cụ đo đã dùng.
- Giá trị nội dung của bài TNKQ: Một bài TNKQ được coi là có giá trị nội dung khi các câu hỏi trong bài là một mẫu tiêu biểu của tổng thể các kến thức, kĩ năng, mục tiêu dạy học. - Giá trị tiên đoán: Từ điểm số của bài TNKQ của từng người ta có thể tiên đoán mức độ thành công trong tương lai của người đó.
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG “ANDEHIT- XETON- AXIT CACBOXYLIC’’
Andehit - xeton 1. Lý thuyết
Andehit dễ bị oxi hóa, nó làm mất màu nước brom, dung dịch kalipenmanganat và bị oxi hóa thành axit cacboxilic RCH=O + Br2 + H2O → RCOOH + 2H2O. Trong đó số liên kết π trong gốc là a, số liên kết π trong nhóm chức là m, tổng số liên kết π trong phân tử là (a +m). + Andehit no đơn chức + Ete đơn chức chưa no có một nối đôi + Xeton no đơn chức + Ete đơn chức mạch có một vòng + Ancol đơn chức mạch có một vòng.
Ngoài ra, andehit và xeton là đồng phân nhóm chức của nhau; andehit, xeton không no có thêm đồng phân vị trí liên kết bội và đồng phân hình học (cis - trans). Để giải tốt bài tập loại này không chỉ nắm vững kiến thức về tính chất vật lí, tính chất hóa học đặc trưng của các chất mà còn phải có kĩ năng thực hành như. - Với xeton không có phản ứng tráng bạc, không tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2, để nhận ra metyl xeton (RCOCH3) có thể dùng phản ứng với idofom tạo ra kết tủa vàng của CHI3.
- So với hidrocacbon có cùng số nguyên tử C trong phân tử, nhiêt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của andehit và xeton cao hơn. Câu 36: Từ chất nào sau đây có thể điều chế được etyl metyl xeton bằng phản ứng cộng hợp nước với hiệu suất cao nhất.
Sử dụng các tính chất vật lí như trạng thái, điểm sôi của các axit, khả năng tan và tính chất riêng của từng axit để giải bài toán so sánh, nhận biết, ứng dụng. + Giữa các phân tử axit có liên kết hidro và liên kết hidro giữa các phân tử axit bền hơn giữa các phân tử ancol nên nhiệt độ sôi của axit lớn hơn nhiệt độ sôi của ancol. Sử dụng tính chất hóa hóa học đặc trưng của axit cho bài toán nhận biết và so sánh độ mạnh của axit.
+ Lực axit của axit cacboxylic phụ thuộc vào cấu tạo của nhóm nguyên tử liên kết với nhóm cacboxyl (kí hiệu chung là R). + Axit cacboxylic và phenol đều tan trong dung dịch kiềm, nhưng có thể phân biệt bằng quỳ tím (phenol không đổi màu), hoặc cho phản ứng với muối cacbonat (Na2CO3, NaHCO3) chỉ có axit cacboxylic mới phản ứng giải phóng khí CO2 ( phenol không phản ứng). + Riêng axit Fomic có tham gia phản ứng tráng bạc, phản ứng với Cu(OH)2/OH- đun nóng tạo kết tủa Cu2O đỏ gạch.
Câu 115: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là. Câu 119: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là. Câu 124: Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch riêng biệt axit acrylic, ancol etylic, axit axetic đựng trong các lọ mất nhãn.
Giữa các phân tử axit tạo được liên kết hidro bền hơn liên kết hidro giữa các phân tử ancol. Câu 137: Nhiệt độ sôi của ancol etylic (I), anđehit axetic (II), axit axetic (III) và axit propionic (IV) sắp xếp theo thứ tự giảm dần là. Dạng bài tập tính toán dựa vào tính chất hóa học của axit cacboxylic Để làm nhanh các bài toán liên quan đến tính chất hóa học của các chất, cần nhớ quan hệ tỉ lệ về số mol giữa các chất trong phương trình hóa học.
Tuy nhiên khi làm bài toán trong bài thi trắc nghiệm, không nhất thiết phải cân bằng đầy đủ phương trình hoá học, mà nhiều khi chỉ cần lập quan hệ tỉ lệ thuận về số mol giữa các chất là có thể làm được. • Loại 3: Dựa vào phản ứng este hóa (axit phản ứng với ancol) Đây là phản ứng thuận nghịch. Chú ý: Phản ứng este hóa thường không hoàn toàn và hiệu suất phản ứng được tính đối với chất yếu.
- Axit đa chức và ancol đa chức → este đa chức Rm(COO)nmR’m. Chú ý: Phản ứng este hóa thường không hoàn toàn và hiệu suất phản ứng được tính đối với chất yếu. Phân tử khối của một số axit thường gặp:. Nếu cho X tác dụng với Na thì số mol H2 thoát ra bằng số mol của X. Công thức của X là. Giá trị của V là. Axit đã cho có công thức là. Mặt khác, để trung hoà a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo của Y là. Công thức của Y là. Công thức cấu tạo của Z là. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là. CTCT thu gọn của X là. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là. Tên gọi của X là. Hiệu suất của phản ứng este hoá là. đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Câu 157: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm axit axetic và axit propionic sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH dư thấy. Câu 163: Thực hiện phản ứng chuyển hóa giữa glixerol với axit cacboxylic X thu được este Y có CTPT là C6H8O6.
Câu 165: Cho 3,15g hỗn hợp gồm axit acrylic, axit axetic, axit propionic làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 3,2g Brom.Nếu trung hoà hỗn hợp trên cần 90ml dung dịch NaOH 0,5M.Khối lượng các axit đã cho lần lượt là. Câu 166: Oxi hoá 9,6 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng bằng oxi thu được hỗn hợp 2 axit cacboxylic. Hãy cho biết khi cho m gam hỗn hợp X tác dụng với rượu etylic dư (xt H2SO4 đặc) thu được tối đa bao nhiêu gam este.
+ Thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định tính khả thi của việc sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ trong KT - ĐG chất lượng học tập của học sinh. Xin ý kiến nhận xét, đánh giá các câu hỏi trong đề kiểm tra phần Andehit- xeton- axit cacboxylic, sách giáo khoa Hoá học lớp 11 nâng cao. Tiến hành chấm điểm, phân nhóm và tính toán độ khó, độ phân biệt, nhận xét kết quả thử nghiệm thu được.
- Hai đề kiểm tra 15 phút thuộc chương Andehit- xeton- axit cacboxylic theo chương trình nâng cao Hóa học 11. - Hai đề kiểm tra 45 phút thuộc chương Andehit-xeton-axit cacboxylic theo chương trình nâng cao Hóa học 11. Hệ thống câu hỏi TNKQ phần Andehit – xeton – axit cacboxylic đảm bảo tính chính xác, khoa học, phù hợp với nội dung chương trình hóa học 11 nâng cao.
Hệ thống câu hỏi TNKQ phần Andehit – xeton – axit cacboxylic được xây dựng tương đối đầy đủ, phong phú, có tính khả thi khi sử dụng vào trong quá trình KT – ĐG. Để định lượng về chất lượng câu hỏi biên tập và được sử dụng vào các bài kiểm tra 15 phút, 45 phút, chúng tôi tiến hành tính độ khó (K) và độ phân biệt (P). Kết quả (bảng 3.3) cho thấy, độ khó và độ phân biệt của các câu hỏi được sử dụng trong các đề kiểm tra ở mức độ trung bình và cao.