Tổ chức thực hành bộ môn Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình nhằm bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng sư phạm mầm non

MỤC LỤC

Quá trình bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng sư phạm mầm non thông qua bộ môn “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình”

Mục tiêu của đào tạo đại học, cao đẳng đó là lấy “ học thường xuyên suốt đời” làm nền móng, dựa trên các mục tiêu tổng quát, 4 trụ cột của việc học, là “ học để biết,học để làm, học để cùng sống với nhau và học để làm người”, nhằm thích ứng nhanh với nghề nghiệp.Dựa vào mục tiêu, căn cứ vào sự tiến bộ của cách mạng khoa học công nghệ, đặc điểm của quá trình dạy học đại học, sinh viên đại học, thực tiễn đất nước, điều kiện xã hội, chính trị, giáo dục đại học đặt ra các nhiệm vụ chủ yếu. Khi SV đã tiếp thu được hệ thống kiến thức về PP TCHĐTH, họ phải biến những tri thức đó thành năng lực thực tiễn ngay từ khi còn ở trong trường sư phạm thông qua những hoạt động rèn luyện thường xuyên môn học: luyện tập lập kế hoạch tổ chức HĐTH, tập dạy tại phòng học, tập dạy ở trường MN… những hoạt động thực tiễn này cũng chính là con đường để nâng cao chất lượng lĩnh hội các kiến thức về PP TCHĐTH , rèn luyện cho SV khả năng ứng dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn.

Sơ đồ 1.2. Hệ thống KNSP cần bồi dưỡng cho SV thông qua bộ môn “PP TCHĐTH”
Sơ đồ 1.2. Hệ thống KNSP cần bồi dưỡng cho SV thông qua bộ môn “PP TCHĐTH”

Vài nét về cơ sở giáo dục được nghiên cứu và tình hình giảng dạy bộ môn “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình”

Số giảng viên trực tiếp giảng dạy bộ môn “PP TCHÐTH”ở các trường CÐSP sẽ tham gia nghiên cứu: 15 giảng viên (Quảng Ngãi: 3 giảng viên, Tuyên Quang: 5 giảng viên, Nam Định: 3 giảng viên, Cao Bẳng: 4 giảng viên), các giảng viên được điều tra đều có thâm niên công tác trong ngành cao nhất là 28 năm và thấp nhất là 4 năm. Trong những năm qua, cả hai cơ sở giáo dục mầm non có mối quan hệ chặt chẽ với trường CĐSP Nghệ An, đặc biệt trong công tác thực hành, thực tập.

Mục đích nghiên cứu thực trạng

Các trường tiến hành khảo sát thực trạng ở các trường CĐSP Quảng Ngãi, CĐSP Tuyên Quang, CĐSP Nam Định, CĐSP cao Bằng. Trường Hoa Sen là trường trọng điểm cấp tỉnh còn Sao Mai là trường trọng điểm của thành phố, cả hai trường đều là trường chuẩn.

Nội dung nghiên cứu thực trạng

Việc điều tra nhằm mục đích thăm dò nhận thức của SV về vấn đề hình thành và bồi dưỡng KNNN trong quá trình học tập bộ môn. Xác định mức độ hình thành các KN lập kế hoạch hoạt động, KN xây dựng môi trường hoạt động tạo hình và chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, KN tổ chức HÐTH; ý kiến của SV đối với việc bồi dưỡng các KN này của giảng viên cho SV và những khó khăn trong quá trình rèn luyện của SV, ….

Phương pháp nghiên cứu thực trạng

Các tiêu chí đánh giá và thang đánh giá kỹ năng nghề nghiệp thông qua thực hành bộ môn “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình”

- Đưa ra đánh giá sơ sài, chưa đúng về vốn kinh nghiệm sống, nhu cầu, khả năng HÐTH của trẻ và xác định nội dung hoạt động, nội dung tích hợpchưa phù hợp (0.25 điểm). - Sử dụng và phối hợp linh hoạt, sáng tạo các phương pháp, biện pháp tổ chức HÐTH cho trẻ, phù hợp với mục đích, nội dung hoạt động và lứa tuổi trẻ (0.5 điểm).

Kết quả nghiên cứu thực tiễn

Tuy nhiên, khi được trao đổi thì những biện pháp này giảng viên thường tiến hành kết hợp với tổ Nghiệp vụ sư phạm, lồng ghép vào nội dung kiến tập nên SV vẫn còn chưa chú trọng nội dung trọng tâm của bộ môn.Bên cạnh đó, vẫn còn 35% ý kiến không bao giờ cho SV dự giờ tổ chức HĐTH ở trường MN vì nhà trường không cho kinh phí, 45% ý kiến chưa bao giờ cho SV xem băng hình bởi họ chưa xây dựng được giờ mẫu và ở trường cơ sở vật chất còn thiếu thốn nên chủ yếu giảng viên sẽ diễn tả bằng lời các ví dụ minh họa cho SV, 40% giảng viên chưa một lần tổ chức cho SV được tập dạy trên trẻ vì lý do nhà trường không có kinh phí riêng cho từng bộ môn thực hành tại trường MN mà SV sẽ được thực tế trong quá trình thực tập sư phạm 1 và 2. SV; Nội dung môn học thường giáo viên dạy theo sách giáo khoa nên SV có thể tự đọc, ít có gì mới nên SV không thật hứng thú trong giờ học (8.3%),ở nội dung tham quan thực tế ở trường mầm non và được tập dạy trên trẻ, SV có ý kiến rằng họ thường thực hành tập dạy trên SV, một bạn làm cô giáo còn các bạn SV khác đóng vai trẻ, không được trải nghiệm trên trẻ nên họ thấy không hào hứng với mỗi lần tập dạy(16.7%), bên cạnh đó có đến 22.2% ý kiến được hỏi không hứng thú với nội dung kỹ năng xây dựng môi trường, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cả các hoạt động khác được nâng lên (22.2%), theo những SV này thì thường họ mua hoặc mượn của trường mầm non, giảng viên sư phạm ít khi rèn luyện cho SV KN này nên KN của họ không được nâng lên là mấy; Có 7.4% không hứng thú vì khả năng tạo hình của bản thân được nâng lên; 8.3% không hứng thú với sự chú ý đến nhu cầu, vẫn còn 3.7% không đồng tình rằng nội dung môn học thiết thực với nghề nghiệp sau này; Còn lại các ý kiến tỏ thái độ ít hứng thú với các yếu tố trên.

Bảng 2.2. Những kỹ năng cần hình thành và bồi dưỡng thông qua thực hành bộ môn “PP TCHĐTH” và mức độ khó khăn của SV.
Bảng 2.2. Những kỹ năng cần hình thành và bồi dưỡng thông qua thực hành bộ môn “PP TCHĐTH” và mức độ khó khăn của SV.

Đề xuất một số biện pháp tổ chức thực hành bộ môn "Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình” nhằm bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệ cho sinh viên cao

Trên cơ sở những kiến thức đã học về nhiệm vụ, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức HÐTH cho trẻ, cần tổ chức cho SV kiến tập một số hoạt động tổ chức HÐTH cho trẻ ở trường mầm non, giúp SV có cơ hội so sánh những gì đã học ở trường, những gì có trong chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ MN và những gì đang diễn ra trên thực tiễn GDMN để SV có cái nhìn toàn diện hơn về việc tổ chức HÐTH cho trẻ, qua đó có thể rút ra cho mình những kinh nghiệm cần thiết cho việc lập kế hoạch, xây dựng môi trường, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, tổ chức HÐTH cho trẻ sau này khi tập dạy. Do vậy cần phải tổ chức cho SV quan sát cách thiết kế, xây dựng môi trường hoạt động tạo hình ở trường mầm non như thế nào để SV có cái nhìn khái quát về thực tế xây dựng môi trường hoạt động ở trường mầm non, so sánh với cách thiết kế môi trường đã học trong quá trình học bộ môn, so sánh với những yêu cầu về việc tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động trong chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ MN để có thể rút kinh nghiệm và tập thiết kế, đưa ra mô hình môi trường mà SV cho là khoa học, sáng tạo và tạo điều kiện cho trẻ phát triển thẩm mỹ nhiều nhất và từ viêc nắm được thực trạng của việc xây dựng môi trường sẽ làm cơ sở cho việc lập kế hoạch tổ chức các HÐTH cho trẻ sau này.

Thực nghiệm sư phạm 1. Mục đích thực nghiệm

Cách tiến hành thực nghiệm 1. Chọn mẫu thực nghiệm

- KN tổ chức HÐTH: Các SV hầu như hạn chế ở các KN như: gây hứng thú và duy trì hứng thú ở trẻ, sử dụng phương tiện trực quan còn lúng túng, không khai thác triệt để những đồ dùng đồ chơi đã chuẩn bị; trong sử dụng phương pháp còn cứng nhắc, đôi lúc còn nhầm lẫn phương pháp hướng dẫn các thể loại giờ tạo hình; hệ thống câu hỏi đặt ra còn lan man, không tập trung vào mục đích yêu cầu đề ra.Ví dụ:SV Tống Thị Thanh đặt hệ thống câu hỏi khi quan sát tranh mẫu: Đây là bức tranh gì?. Nhìn vào bảng Grroup Statistics, điểm trung bình (Mean) của nhóm ĐC là 6.38 thấp hơn điểm trung bình (Mean) của nhóm TN là 7.15. Vì thế có thể khẳng định rằng điểmtrung bình của nhóm TN và nhóm ĐC đã có sự khác biệt có ý nghĩa. Để khẳng định hiệu quả của những biện pháp hình thành KNNN đã đề xuất, chúng tôi tiến hành kiểm định hiệu quả thực nghiệm của trẻ lớp TN trước và sau TN. + Kiểm định hiệu quả thực nghiệm của SV nhóm TN trước và sau TN. Bảng kiểm định trung bình một mẫu cho thấy, giá trị Sig. Với kiểm định này cho thấy độ tin. Phép kiểm tra S cho sự bằng nhau của các phương sai. Phép kiểm định T cho sự bằng nhau của những trung bình. Hiệu số trung. Hiệu số sai số chuẩn. Khoảng cách tin cậy 95% cho sự sai biệt TB. cách dưới Khoảng cách trên TB tổng. One-Sample Statistics SLSV Điểm tb. Độ lệch chuẩn. Bảng kiểm định một mẫu. tailed) Điểm trung bình.

Bảng 3.1, biểu đồ 3.1, 3.2 sau:
Bảng 3.1, biểu đồ 3.1, 3.2 sau:

Kiến nghị

- Một là: Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong quá trình giảng dạy nhằm hướng tới việc hình thành những KNSP nền tảng cho SV để làm cơ sở vững chắc cho việc hình thành cho SV các KNSP chuyên biệt mang đặc trưng của tổ chức HÐTH cho trẻ ở trường MN. Các cơ quan chức năng – các khoa GDMN của trường CÐSP, các trường MN thực hành,… cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng những biện pháp hình thành KNNN cho SV khoa GDMN trong quá trình tổ chức thực hành bộ môn “PP TCHÐTH” đã được thử nghiệm trong nghiên cứu này.