Đánh giá tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam

MỤC LỤC

Khái quát tình hình thu hút vốn đầu tư ở Việt Nam sau Đổi mới

Nguồn vốn trong nước đã được khai thác khá hơn, chiếm trên 70% so với tổng vốn đầu tư, vượt dự kiến kế hoạch (60%), tạo điều kiện tốt hơn để tập trung đầu tư vào những mục tiêu phát triển nông nghiệp và nông thôn, xoá đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển khoa học và công nghệ, đặc biệt là xây dựng kết cấu hạ tầng; đồng thời có nhiều hình thức huy động khác như công trái giáo dục, trái phiếu chính phủ, trái phiếu đô thị.., tăng thêm nguồn vốn đầu tư phát triển. Bên cạnh đó, chúng ta luôn luôn coi trọng việc thu hút nguồn vốn từ bên ngoài, cả ODA và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu tư phát triển, coi đó là yếu tố quan trọng, góp phần tăng thêm nguồn vốn đầu tư phát triển, tạo ra cơ cấu kinh tế vùng hợp lý để thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Đánh giá chất lượng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam sau Đổi mới

Như đã trình bày ở trên, ta chỉ đánh giá tốc độ của chuyển dịch cơ cấu giai đoạn từ sau 1990 (giai đoạn 1986-1989 không xét vì cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng khu vực nông nghiệp và giảm tỷ trọng phi nông nghiệp). Nếu như trước thời kỳ đổi mới một trong những khiếm khuyết lớn của tư duy cũ, của cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp là cố gắng hình thành nên cơ cấu ngành kinh tế dựa trên ý chí chủ quan, bất chấp quy luật, do đó đã kéo theo tình trạng đầu tư lãng phí, không đem lại hiệu quả kinh tế, thì bước vào công cuộc đổi mới quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta đã đem lại những kết quả rất tích cực.Từ các chỉ số đã phân tích ở trên có thể thấy nền kinh tế đã chuyển dịch đúng hướng, tuy nhiên tốc độ chuyển dịch cơ cấu còn chậm và hàm chứa những yếu tố bất hợp lý và không bền vững.

Đánh giá tác động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1.Đánh giá thông qua hệ số co giãn

Đánh giá chung

Phân tích cơ cấu lãnh thổ nền kinh tế người ta thường xem xét cơ cấu lãnh thổ cả nước,cơ cấu lãnh thổ vùng lớn, cơ cấu lãnh thổ của tiểu vùng trong vùng lớn,cơ cấu lãnh thổ của tỉnh và của huyện.Trong giới hạn nghiên cứu,xin phép được trọng tâm vào 6 vùng kinh tế lớn mà trong đó hạt nhân là các vùng kinh tế trọng điểm của đất nước. So với hai vùng kinh tế trọng điểm còn lại, vùng kinh tế này yếu kém hơn về mặt hạ tầng và nhân lực nhưng lại có tiềm năng lớn về cảng biển trung chuyển lớn và phát triển du lịch nghỉ dưỡng (chiếm phần lớn các dự án khu nghỉ mát biển của cả nước) và di sản thế giới (khu vực Trung Bộ chiếm 6/7 di sản. thế giới tại Việt Nam).

Thực trạng đầu tư phát triển tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng,lãnh thổ

Cơ cấu đầu tư theo vùng kinh tế

Theo bảng 6,trong giai đoạn 1996-2000 đầu tư tập trung cho những vùng phát triển như Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung, và Đông Nam Bộ.Các vùng miền núi chỉ được đầu tư với nguồn vốn hạn hẹp.Đặc biệt Tây Nguyên chỉ chiếm 4% trên tổng lượng vốn đầu tư.Năm 2001-2004 vốn đầu tư có xu hướng giảm ở những vùng phát triển và tăng lên cho những vùng kém phát triển song lượng tăng giảm là không đáng kể.Tuy vậy một vài năm trở lại đây các vùng miền núi đã được trú trọng phát triển hơn. Cùng với việc giữ vững môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, giảm chi phí đầu tư, giải quyết những vướng mắc cụ thể cho các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước, trong những năm gần đây đã ban hành hàng loạt các cơ chế chính sách mang tính khuyến khích cao.., từng bước hạn chế và xoá bỏ các rào cản; đã tạo ra nhiều khả năng huy động tốt hơn nguồn vốn từ khu vực dân cư, từ doanh nghiệp nhà nước, từ tín dụng nhà nước và từ đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Bảng 7 cho ta thấy,đầu tư tập trung chủ yếu vào vùng lãnh thổ có tính chất động  lực đó là 3 vùng kinh tế trọng điểm với lượng vốn lên tới hơn 60%.Trong khi đó  các vùng kém phát triển trải rộng trên phạm vi khoảng hơn 2700 xã,chủ yếu thuộc  các vùng miền
Bảng 7 cho ta thấy,đầu tư tập trung chủ yếu vào vùng lãnh thổ có tính chất động lực đó là 3 vùng kinh tế trọng điểm với lượng vốn lên tới hơn 60%.Trong khi đó các vùng kém phát triển trải rộng trên phạm vi khoảng hơn 2700 xã,chủ yếu thuộc các vùng miền

Đánh giá chung những tác động của hoạt động đầu tư đến các vùng kinh tế

    Hầu hết các xã miền núi đã có cơ sở y tế và trường học (tuy nhiên nhà tạm còn nhiều). Các vùng chuyển dịch theo hướng phát huy lợi thế so sánh.Kinh tế vùng ngày càng thể hiện một vai trò rất lớn trong nền kinh tế.Đóng góp vào tăng trưởng mỗi vùng đã có nhiều cải thiện.Ba vùng kinh tế trọng điểm đã phát huy được tiềm năng lợi thế của mình nhờ đó tăng trưởng khá nhanh.Được sự hỗ trợ của nhà nước với nguồn vốn đầu tư phát triển các vùng kinh tế còn khó khăn đang từng bước vươn lên,tiếp tục có những bước phát triển khá,đời sống kinh tế xã hội được cải thiện đáng kể.Sau đây là những con số đáng được kể đến:. Bảng 10: Tỷ trọng đóng góp vào GDP của các vùng. Đánh giá chung những tác động của hoạt động đầu tư đến các vùng. trung du và miền núi phía Bắc dễ dàng chuyên môn hóa về cây trồng và chế biến cây công nghiệp,Tây Nguyên ,Đông Nam Bộ phát triển các vùng Công nghiệp sản xuất hàng hóa bởi thế mạnh là vùng thích hợp với nhiều loại cây công. nghiệp.Đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long thì chuyên môn hóa về lương thực, thực phẩm,là 2 vựa lúa lớn nhất cả nước nên chú trọng đầu tư vào đã đem lại giá trị xuất khẩu cao. Trong nông nghiệp đã đã hình thành nhiều vùng sản xuất nông, lâm, thuỷ sản hàng hoá quy mô lớn cả ở khu vực đồng bằng và trung du, miền núi như các vùng sản xuất lương thực tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng, các vùng nuôi trồng thuỷ sản ở ven biển, các trung tâm dịch vụ nghề cá ở vùng đồng bằng ven biển; các vùng cây công nghiệp hàng hoá xuất khẩu cà phê, cao su, điều, dâu tằm ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và chè, quế, hồi.. ở Trung Du miền núi Bắc Bộ. Vùng cây ăn quả trước đây mới hình thành ở đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng sông Cửu Long nay đã phát triển cả ở Trung Du miền núi; đóng góp tích cực trong việc phát triển và ổn định đời sống các tầng lớp dân cư. Gắn với công nghiệp chế biến và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường trong nước và ngoài nước. Các làng nghề ở nông thôn được khôi phục và phát triển mạnh. Trong công nghiệp, các khu công nghiệp, khu chế xuất đang được triển khai xây dựng và đi vào vận hành theo quy hoạch. Điều này có tác động tích cực đến sự nghiệp phát triển công nghiệp nói chung và của vùng nói riêng. Hiện tại số khu công nghiệp, khu chế xuất được cấp giấy phép và đang triển khai ngày càng cao. Nhìn chung các khu công nghiệp triển khai theo đúng định hướng và qui hoạch và đã phát huy tác dụng, nổi bật là 16/17 khu công nghiệp được ưu tiên sớm tại vùng kinh tế trọng điểm phía nam, một số khu được triển khai ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và miền Trung có chậm hơn. Các khu công nghiệp của các tỉnh còn lại nói chung đều dành cho cả công nghiệp trong nước và nước ngoài, hình thành ban đầu như những điểm tập trung công nghiệp. Xu thế phân bố công nghiệp đang được quy hoạch theo hướng mở rộng quy mô và địa bàn, tăng năng lực và nâng cao hiệu quả trên các vùng: cả vùng phát triển và một số nơi ở vùng chậm phát triển, ở cả đô thị và một số vùng nông thôn. Ngoài các xí nghiệp quy mô nhỏ gắn với cơ sở nguyên liệu nông lâm ngư nghiệp, vật liệu xây dựng và khai khoáng ở địa phương, công nghiệp được tập trung hơn vào các ngành then chốt, hướng tới sự phõn bố trải rộng và liờn kết theo quy mụ toàn quốc và khu vực, rừ nhất là cỏc ngành điện, xi măng và vật liệu xây dựng, sắt thép, dầu khí, sản xuất một số hàng tiêu dùng. Khoáng sản được chú trọng nhiều ở những địa phương nào có thế mạnh về nó.Như than ở quảng Ninh thì ở đó được đầu tư xây dựng các hầm mỏ,nhà máy để khai thác chế biến.Gang thép ở Thái Nguyên ,….và rất nhiều những lợi thế về tài nguyên ở mỗi vùng mang lại lợi ích kinh tế lớn.Đầu tư phát triển giúp mỗi vùng có thể phát triển kinh tế bền vững,liên kết với các vùng miền địa phương khác tạo thành một chỉnh thể đồng nhất cùng phát triển. 1.2 Các vùng kinh tế trọng điểm ngày càng phát huy vai trò là các “cực tăng trưởng” của nền kinh tế. Trong thời gian qua,ba vùng kinh tế trọng điểm đã phát huy được tiềm năng lợi thế của mình nhờ đó tăng trưởng khá nhanh.Hiện nay các vùng kinh tế trọng điểm đóng góp khoảng 50% GDP của cả nước thời kỳ 1996-2000 và tăng lên 63,16%. Ta cú thể thấy rừ sự phỏt triển của 3 vựng kinh tế trọng điểm qua bảng sau:. tính) Vùng kinh tế trọng điểm. Trong những năm vừa qua,quá trình đô thị hóa diễn ra khá nhanh chóng,những khu đô thị mọc lên cùng với nó là những sức ép đè nặng.Dân số tập trung quá đông ở những vùng kinh tế phát triển,ngược lại,lại quá thưa thớt ở những vùng nông thôn hay miền núi.Đô thị hóa là một sự chuyển dịch rất tốt song nếu đô thị hóa tập trung quá nhiều ở một khu vực thì chính nó lại tạo ra quá nhiều sức ép,những vấn đề xã hội nổi cộm và chắc chắn lại hao tốn sức lực và tiền của.ở những vùng có địa hình tự nhiên không ưu đãi ,thưa thớt về nguồn vốn đầu tư,thưa thớt về dân số,thưa thớt nhà máy,công trình…trong khi đó tài nguyên lại sẵn có và không được khai thác sử dụng hợp lý.Mà thực chất rằng phát triển đô thị nên tìm cách đưa người nghèo vào những cộng đồng bao quanh các khu đô thị mới hơn là sự phân hoá.Sự gần gũi của các tầng lớp nghèo, thu nhập trung bình với khu vực dân cư giàu có hơn sẽ đem lại lợi ích cho cả hai phía: Người giàu.

    Bảng trên thể hiện sự thiếu cân đối trong phát triển kinh tế ở nhiều địa phương  trong cả nước.
    Bảng trên thể hiện sự thiếu cân đối trong phát triển kinh tế ở nhiều địa phương trong cả nước.

    Các thành phần kinh tế ở Việt Nam trước đổi mới

    Đặt vấn đề này vào thực tế ngay xung quanh chúng ta.Một quá trình đô thị hóa đang diễn ra quá mạnh mẽ cùng với nó là các vấn đề xã hội: Giao thông tắc nghẽn,ô nhiễm trầm trọng với khói bụi,khí thải,hay chất thải từ các nhà máy….Còn ở các vùng miền núi có những nơi còn chưa có đường giao thông,chưa có điện thắp sang,dân trí thấp kém,tài nguyên đươc sử dụng lãng phí chỉ đơn thuần phục vụ lợi ích cá nhân,…Nếu chúng ta có một cơ cấu đầu tư hợp lý hơn,có chính sách phát triển đúng hướng cho các địa phương thì sẽ nhanh chóng phát triển được toàn vẹn lãnh thổ. Mỗi địa phương đều tự tìm cho mình một hướng đi riêng nhưng phải trong định hướng phát triển chung của đất nước.Nguồn vốn ngân sách là có hạn vì vậy việc phân bổ cho các vùng sao cho hợp lý là việc khó khăn.Không thể phân bổ một cách dàn trải,và không theo định hướng phát triển của mỗi vùng.Do đó để có nguồn lực cho đầu tư phát triển mỗi địa phương phải có những chính sách thu hút đầu tư riêng.Tuy nhiên trong những năm gần đây,thiếu sự đồng bộ trong chính sách phát triển ở mỗi địa phương.Địa phương nào cũng muốn phát triển mà không mấy quan tâm xem đầu tư như thế nào cho phù hợp với tiềm lực và điều kiện kinh tế xã hội của địa phương mình.Nguồn vốn đầu tư có hạn nếu tập trung đầu tư cho địa phương này đồng nghĩa với mất cơ hội vốn đầu tư cho địa phương khác.Vì vậy phải chọn một phương án đầu tư mang lại hiệu quả cao hơn.

    Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế Việt Nam sau Đổi mới

    Sự chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo các thành phần kinh tế

    Nhìn chung, nếu xét trên cả giai đoạn nghiên cứu, có thể thấy sau đổi mới cơ cấu đầu tư xét theo thành phần kinh tế của nước ta đã có những chuyển biến đúng hướng theo chủ trương của Đảng và nhà nước:khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế, động viên mọi nguồn lực tham gia phát triển kinh tế xã hội.Cụ thể, tỷ trọng của khu vực kinh tế nhà nước giảm, đồng thời tỷ trọng của 2 khu vực còn lại tăng.Tuy nhiên, sự chuyển dịch diễn ra còn chậm, chưa tương xứng với tiềm lực và nhu cầu phát triển của đất nước.Có thể phân tích cụ thể điều đó thong qua việc nghiên cứu 2 chỉ tiêu là cơ cấu vốn đầu tư và tốc độ gia tăng vốn đầu tư đối với mỗi thành phần kinh tế qua từng giai đoạn phát triển của nước ta. Bởi vậy, năm 2000, Quốc hội đã ban hành Luật doanh nghiệp với tư tưởng chỉ đạo “Mọi công dân có năng lực pháp lý đều được kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm” thay cho tư tưởng “chỉ được kinh doanh những nghành nghề mà pháp luật cho phếp” trước đây .Điều này thực sự dã tạo ra những biến đổi cho cơ cấu đầu tư của nước ta giai đoạn tiếp theo.

    Đánh giá chung về những tác động của đầu tư với chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    Trong thời kỳ sau (sau năm 2001) khi các thành phần khác đã tham gia mạnh mẽ hơn vào nền kinh tế, cùng hỗ trợ khu vực nhà nước trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trình công cộng, tỷ trọng của đầu tư của khu vực này có xu hướng giảm và tương quan thuận chiều với tỷ trọng GDP. Giải pháp để nâng cao hiệu quả của đầu tư với chuyển dịch cơ cấu kinh tế Từ thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm và nhiều bất cập của Việt Nam hiện nay, xét thấy nền kinh tế đang đòi hỏi những bước đi mới, sáng tạo, nhằm tạo ra những bước đột phá để đáp ứng tốt hơn những đòi hỏi của quá trình hội nhập.

    Nâng cao hiệu quả đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

    Xác định cơ cấu ngành kinh tế dựa trên một hệ thống các nguyên tắc đa dạng trên phạm vi toàn quốc

    • Nguyên tắc 1 : Xây dựng cơ cấu ngành kinh tế hướng tới thị trường

      Yêu cầu phân hóa ngành theo đối tượng phục vụ cũng tương tự đối với các ngành dịch vụ khác như giao thông vận tải,du lịch,bưu chính viễn thông…Ngoài ra,với điều kiện của nền kinh tế hiện đại cần tích cực đầu tư vào những ngành ngân hàng,tài chính,kiểm toán,tư vấn pháp luật…Đây là những ngành không chỉ mang lại giá trị gia tăng cao mà còn là những yêu cầu tất yếu để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và phát triển bền vững. Vì vậy, mỗi khi đưa ra những chính sách nhằm xác định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước cho từng giai đoạn, trước hết chính phủ cần tiến hành nhưng điều tra đánh giá lại năng lực của nền kinh tế trong hiện tại và những tiềm năng có thể xuất hiện trong kì kế hoạch.

      Nâng cao hiệu quả của đầu tư với chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế 1.Đối với cơ cấu vùng kinh tế xã hội

      Tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư tại địa phương

      Trong trường hợp dự án có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, an ninh, văn hoá - xã hội, vệ sinh môi trường sinh sống của cộng đồng hoặc chủ đầu tư không thực hiện công khai hoá về đầu tư theo quy định của pháp luật, ban giám sát có thể kiến nghị các cấp có thẩm quyền đình chỉ thực hiện đầu tư, vận hành dự án. Đối với các đơn vị trực tiếp sản xuất,cần đưa nhanh khoa học công nghệ vào sản xuất, nâng cao chất lượng giống cây trồng, giống vật nuôi, kỹ thuật canh tác và môi trường, công nghệ sau thu hoạch; ứng dụng mạnh công nghệ sinh học và xây dựng các khu nông nghiệp công nghệ cao; nâng cao khả năng phòng ngừa và khắc phục dịch bệnh đối với cây trồng, vật nuôi…Cơ khí hóa hoạt động sản xuất để nâng cao sản lượng.