Biện pháp duy trì và phát triển hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002 tại Công ty da giầy Hà Nội

MỤC LỤC

Bản chất của ISO 9000:2000

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là tập hợp, tổng kết và chuẩn hoá định hớng những thành tựu và kinh nghiệm quản trị chất lợng của nhiều nớc, giúp cho việc quản trị các doanh nghiệp, quản trị các định chế công ích một cách hiệu quả hơn. Năm 1969: Tiêu chuẩn quốc phòng của Anh, Mỹ thừa nhận lẫn nhau về các hệ thống đảm bảo chất lợng của những ngời thầu phụ thuộc các thành viên của NATO (AQAP – Allied Quality Assurance Procedures).

Những thay đổi chủ yếu của bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 với bộ tiêu chuẩn ISO 9000:199

Có thể nói nớc ta hiện nay có đủ mọi loại hình doanh nghiệp đang thực hiện mọi hình thức quản lý chất lợng mà thế giới đã trải qua, kể từ cuộc cách mạng công nghiệp thế kỷ 18 tới nay, có nghĩa là trong khi có doanh nghiệp đã đợc cấp chứng chỉ 22. Vì sự không thống nhất này mà trong những năm gần đây, Tổng cục TCĐLCL đã khuyến khích các doanh nghiệp trong cả nớc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9000, và khi áp dụng ISO 9000 doanh nghiệp thờng gặt hái đợc nhiều lợi ích.

Các điều kiện về sản xuất kinh doanh

Tuy nhiên, các doanh nghiệp muốn áp dụng có hiệu quả ISO 9000 thì cần phải có những điều kiện gì, việc xác định rõ các điều kiện này sẽ giúp cho cá doanh nghiệp không bị lúng tong khi áp dụng,. Điều kiện này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có doanh số đủ lớn vì nếu doanh nghiệp có doanh số nhỏ quá thì lợi ích thu đợc khó bù đắp nổi chi phí áp dụng và.

Các điều kiện về công nghệ

Trong khi đó, các doanh nghiệp đang kinh doanh tốt thì lại càng muốn củng cố, tạo dựng lợi thế cạnh tranh cũng nh dễ chấp nhận đầu t cho việc áp dụng. Đây là điều kiện rất quan trọng vì nó có mối quan hệ thuận chiều với điều kiện quản lý kỹ thuật.

Các điều kiện về nguồn lực

Doanh nghiệp phải biết cỏch tổ chức rừ ràng và chớnh xỏc để phõn cụng làm ISO 9000 cho hợp lý và dễ dàng hơn.

Một số điều kiện khác

- Thứ nhất: Nhằm nâng cao hiệu quả và vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng trờng, trong đó rất quan tâm đến phát huy mọi tiềm năng của con ngời và nâng cao hiệu quả của xã hội. Các hệ quản lý chất lợng này khác nhau về tên gọi, về hình thức quản lý và phơng pháp tổ chức thực hiện nhng về mục tiêu thì cùng chung một mục đích là làm cho chất lợng hàng hoá tốt hơn, việc quản lý chất lợng hàng hoá thuận lợi hơn, có lợi hơn cho việc bán hàng.

Quá trình hình thành và phát triển công ty

Đầu năm 1960, công ty đợc sự giúp đỡ của Tiệp Khắc trong việc đào tạo cán bộ công nhân viên kỹ thuật và trang bị thêm máy móc thiết bị, nhờ đó công ty tiếp tục phát triển và làm chủ hoàn toàn thị trờng thuộc da Miền Bắc. Giá cả do chính phủ qui định, tiền lơng của cán bộ công nhân viên đợc qui định theo ngạch bậc thống nhất cả nớc, kèm theo là chế độ tem phiếu, định lợng các tiêu chuẩn của cán bộ công nhân viên, ví dụ nh gạo 13 – 15 kg hoặc 17 –21 kg ngời/tháng.

Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hởng đến quản lý chất lợng của Công ty da giầy Hà Nội

Trong năm 2000 công ty đã đẩy mạnh hoạt động marketing, tìm kiếm thị trờng bằng nhiều biện pháp, đã xây dựng đợc phòng xuất nhập khẩu năng động làm đầu mối giao dịch đối ngoại, xây dựng đợc mối quan hệ tốt với nhiều bạn hàng, do đó tạo ra đợc thị trờng truyền thống vững chắc và ổn định cho cả giầy vải và giầy da nam nữ. Giá cả rẻ, chất lợng tốt đó chính là hai yếu tố tạo nên u thế cho bất kỳ một doanh nghiệp nào, chính vì thế mà sản phẩm của Công ty da giầy Hà Nội ngày càng cạnh tranh đợc với sản phẩm cùng loại của các công ty trong và ngoài nớc, dần dần chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và tăng sản lợng xuất khẩu ra nớc ngoài, đặc biệt làthị trờng Châu Âu vì đây là một thị trờng giàu tiềm năng, có thể tiêu thụ một l- ợng sản phẩm lớn, đồng thời sẽ là những bạn hàng lâu dài, đáng tin cậy.

Bảng 4: Mô hình hoá qui trình sản xuất giầy vải
Bảng 4: Mô hình hoá qui trình sản xuất giầy vải

Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty da giầy Hà Nội những năm gần

Chúng ta đã biết rằng sự thoả mãn của khách hàng luôn thay đổi theo chiều hớng tăng lên, do đó, các doanh nghiệp luôn phải tạo ra đợc những sản phẩm có đặc tính mới ít nhất phải thuộc bậc rõ ràng, nếu thuộc bậc tiềm ẩn thì rất hiệu quả, tuy nhiên,. Để đạt đợc điều này, trong phạm vi toàn doanh nghiệp thì cần phải có rất nhiều biện pháp khác nhau, một trong các biện pháp đó là doanh nghiệp nên áp dụng một hoặc nhiều hệ thống quản lý chất lợng phù hợp với đặc thù của công ty mình.

Quá trình xây dựng

Không phải là đơn vị đầu tiên thuộc da giầy xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng này nên công ty đã nghiên cứu, học hỏi đợc kinh nghiệm và rút gọn đợc thời gian xây dựng và áp dụng xuống 1 năm. Phòng ISO có nhiệm vụ lu giữ hồ sơ, tài liệu, sắp xếp, tổ chức các cuộc họp đánh giá về chất lợng, thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc các bộ phận khác về việc thực hiện các thủ tục của hệ thống chất lợng ISO 9002.

Bảng 12: Sơ đồ quá trình nghiên cứu và xây dựng hệ thống quản lý chất lợng  theo ISO 9002 tại Công ty da giầy Hà Nội
Bảng 12: Sơ đồ quá trình nghiên cứu và xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9002 tại Công ty da giầy Hà Nội

Quá trình thực hiện hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội

Nhận thức đợc quản lý chất lợng chính là quản lý các quá trình và các giao diện giữa các quá trình có liên quan đến chất lợng, cho nên để thực hiện và áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9002, Công ty da giầy Hà Nội đã tổ chức cho tất cả các cán bộ công nhân viên và ngời lao động cùng tham gia xây dựng, trong. Với mạng lới hơn 1200 văn phòng và trên 140 phòng thí nghiệm trên khắp toàn cầu, tập đoàn SGS hiện nay đang là một trong những đơn vị hàng đầu thế giới trong việc kiểm định và cấp giấy chứng nhận chất lợng và làm dịch vụ trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Bảng 13: Các thủ tục hệ thống chất lợng của Công ty da giầy Hà Nội
Bảng 13: Các thủ tục hệ thống chất lợng của Công ty da giầy Hà Nội

Đánh giá chung về quá trình xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9002 tại Công ty da

Những kết quả ban đầu sau áp dụng ISO 9002

Khi bắt đầu xây dựng và áp dụng HTQLCL ISO 9002 thì các hoạt động sản xuất của công ty cha bắt nhịp đợc với tinh thần của hệ thống này, việc kiểm tra, kiểm soát quá trình sản xuất cha đợc chính xác và khoa học hơn nữa công nhân lao động cha có tinh thần tự giác do đó sản phẩm làm ra bị mắc phải là trên 30 dạng lỗi với tổng số lỗi là 1252 lỗi đối với quá trình sản xuất giầy vải, cụ thể trong bảng 16. Sau khi đợc cấp giấy chứng nhận vào ngày 24/10/2000 thì các quá trình sản xuất bắt đầu đi vào nề nếp, lúc này mọi công nhân đã đợc đào tạo và nghe giảng về kiến thức ISO 9000, về những lợi ích sẽ đạt đợc và trách nhiệm phải làm khi thực hiện ISO 9002.

Bảng 15: Tình hình xuất nhập khẩu giầy Công ty da giầy Hà Nội Hà Nội trớc và  sau khi áp dụng ISO 9002.
Bảng 15: Tình hình xuất nhập khẩu giầy Công ty da giầy Hà Nội Hà Nội trớc và sau khi áp dụng ISO 9002.

Những khó khăn tồn tại trong việc áp dụng HTQLCL ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội

Thị trờng sẽ mở rộng hơn, đa dạng hơn nhng cạnh tranh cũng gay gắt hơn, khách hàng ngày càng khó tính hơn với những đòi hỏi cao hơn về chất lợng, giá cả do đó đòi hỏi các doanh nghiệp nói chung và Công ty da… giầy Hà Nội nói riêng phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm đồng thời giảm chi phí sản xuất để từ đó giảm giá bán, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Với xu hớng phát triển nh hiện nay, trong một tơng lai gần đây, Công ty da giầy Hà Nội nên xây dựng mô hình quản lý chất lợng hoàn thiện hơn, đó là TQM – hệ thống quản lý chất lợng đồng bộ - “tập trung vào chất lợng, dựa vào sự tham gia của các thành viên của nó nhằm đạt đợc sự thành công lâu dài nhờ việc thoả mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó và xã hội”.

Biện pháp 1: Quan tâm và đẩy mạnh hơn nữa công tác giáo dục, đào tạo lại và bồi dỡng cho cán bộ công nhân viên

Chiến lợc này phải căn cứ vào nhiệm vụ phát triển sản xuất kinh doanh, vào chính sách chất lợng theo đuổi và những đòi hỏi đảm bảo nâng cao chất lợng trong thực hiện nhiệm vụ chiến lợc của Công ty. - Phòng kiểm tra chất lợng cần chủ động xây dựng qui trình đào tạo và trình giám đốc phê duyệt, ban hành làm căn cứ cho việc tổ chức thực hiện triển khai hoạt động đào tạo có hiệu quả.

Bảng 22: Đánh giá khoá đào tạo
Bảng 22: Đánh giá khoá đào tạo

Biện pháp 2: Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng và thực hiện theo các thủ tục của các bộ phận, phát hiện và uốn nắn kịp thời nhằm tăng thêm hiệu

Tác dụng của biện pháp này không chỉ ở việc duy trì, hoàn thiện hệ thống QLCL ISO 9002 nh đã nêu trên mà hơn thế nữa, nó có tác dụng hết sức tích cực đến chính hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. HTQLCL ISO 9002 đợc xây dựng thành công đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp cả bên trong lẫn bên ngoài, đó là đảm bảo chất lợng sản phẩm trong hoạt động, tăng lợi nhuận, ổn định đời sống, tăng năng lực sản xuất, tăng uy tín, mở rộng thị trờng.

Biện pháp 3: áp dụng các công cụ thống kê vào việc quản lý chất lợng và mở rộng áp dụng ISO 9002 ở Công ty giầy da Hà Nội

- Biểu đồ nhân quả: mục đích của biểu đồ nhân quả là giúp giảm bớt sự sai hngr trong sản xuất, là chìa khoá phát hiện ra nhân tố nào ảnh hởng chủ yếu đến độ phân tán các đặc tính, kết hợp với phiếu kiểm tra và biểu đồ Pareto để xác định mức quan trọng tơng đối của các nhân tố đó ảnh hởng lẫn nhau. Trong thời gian qua, Công ty da giầy Hà Nội đã áp dụng những biện pháp để kiểm tra chất lợng sản phẩm, tuy nhiên những biện pháp này vẫn mang tính cá nhân truyền thống nên mất nhiều thời gian, chi phí mà nhiều khi vẫn cha xác định đợc nguyên nhân gây lỗi.

Biện pháp 4: Thực hiện chính sách khuyến khích vật chất nhằm động viên, thúc

Để khắc phục tình trạng này, nhất là từ khi áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002, để khoản tiền thởng kích thích ngời lao động trong sản xuất, trong việc tuân thủ đúng các yêu cầu đã đặt ra của hệ thống, Công ty đã xem xét lại hệ số thởng phạt dựa vào mức độ quan trọng của từng bộ phận có ảnh hởng trực tiếp đến năng suất chất lợng của sản phẩm, đến việc duy trì và mở rộng hệ thống cũng nh trách nhiệm của mỗi cấp trong việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002. Đồng thời vào những tháng trọng điểm chính vụ, nhằm động viên cán bộ công nhân viên hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thì giám đốc Công ty sẽ quyết định điều chỉnh tiền th- ởng trách nhiệm cho cán bộ công nhân viên hởng lơng thời gian.

Biện pháp 5: Đổi mới công nghệ sản xuất cho các xí nghiệp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty

Nó khuyến khích mọi ngời tham gia làm đúng trách nhiệm đã đợc qui định trong các thủ tục cũng nh tuân thủ các yêu cầu đã ghi trong hệ thống và phát huy tính sáng tạo cải tiến, hoàn thiện và mở rộng hệ thống quản lý chất lợng của Công ty. Công ty cần tiếp tục đầu t cả về con ngời và kinh phí cho việc nghiên cứu các phơng pháp sản xuất hiện đại, tìm ra các bí quyết trong sản xuất và xây dựng đợc hệ thống thông tin để thu thập các thông tin về công nghệ và khách hàng trên thị trờng.