Bài học kinh nghiệm quốc tế về dịch vụ hậu cần và định hướng phát triển dịch vụ hậu cần tại Việt Nam

MỤC LỤC

Vị trí, vai trò của dịch vụ hậu cần trong phát triển kinh tế - xã hội a/ Đối với nền kinh tế

Ng−ợc lại, nếu các doanh nghiệp này thích ứng nhanh với kinh tế thị trường, tăng cường đầu tư thiết bị, công nghệ để phát triển dịch vụ hậu cần, tăng cường đấu tranh giảm chi phí ở từng khâu, từng lĩnh vực hoạt động, tăng cường nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ…thì phát triển dịch vụ hậu cần sẽ làm tăng thêm cơ hội để các doanh nghiệp có thể hội nhập và tham gia vào hoạt động dịch vụ hậu cần khu vực và toàn cầu. Thông qua giao dịch điện tử, máy tính truyền tin đến nhà cung cấp một cách nhanh chóng (giảm 60 -70% thời gian để lập, lưu trữ hồ sơ và chuyển đến các địa chỉ cần thiết), tiết kiệm (giảm 80% chi phí vận chuyển đơn hàng và giải quyết các công việc có liên quan), giúp phản hồi thông tin nhanh, giảm l−ợng hàng hóa dự trữ, tăng độ chính xác trong tất cả các công việc của chu trình đặt hàng.

Sơ đồ cân đối chi phí trong marketing và logistics
Sơ đồ cân đối chi phí trong marketing và logistics

Ch−ơng II

Định h−ớng chiến l−ợc phát triển một số ngành dịch vụ ở Việt Nam Trong chiến l−ợc phát triển kinh tế do Đại hội Đảng IX đề ra cho giai

Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và nền kinh tế; đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng thiết yếu, một phần đáng kể nhu cầu sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu, ổn định kinh tế vĩ mô; cán cân thanh toán quốc tế lành mạnh và tăng dự trữ ngoại tệ; bội chi ngân sách, lạm phát, nợ nước ngoài được kiểm soát trong giới hạn an toàn và tác động tích cực đến tăng trưởng. • Phát triển và nâng cao chất l−ợng dịch vụ vận chuyển, dành thị phần lớn cho doanh nghiệp trong n−ớc vận chuyển hàng hóa Việt Nam theo đ−ờng biển và đ−ờng hàng không quốc tế. • Tiếp tục phát triển nhanh và hiện đại hóa dịch vụ viễn thông; phổ cập sử dụng Internet, điều chỉnh giá cước để khuyến khích sử dụng rộng rãi.

Đến năm 2010, số máy điện thoại, số người sử dụng Internet trên 100 dân đạt mức trung bình trong khu vực;. • Mở rộng các dịch vụ tài chính tiền tệ nh− tín dụng, bảo hiểm, kiểm toán, chứng khoán v.v.

Thực trạng phát triển một số dịch vụ hậu cần chủ yếu liên quan

L−ợng hàng hóa vận chuyển trong n−ớc bằng đ−ờng hàng không rất ít, l−ợng hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ−ờng hàng không chủ yếu là các hàng hóa có giá trị cao và yêu cầu thời gian vận chuyển nhanh nh−: Linh kiện điện tử xuất và nhập khẩu từ các n−ớc ASEAN, cá ngừ và hoa nhập khẩu từ Nhật Bản. Theo quy định của Nghị định 10/CP ngày 19/3/2001 về điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đủ các điều kiện theo quy định đều đ−ợc phép kinh doanh 9 loại dịch vụ hàng hải (trong đó có dịch vụ giao nhận hàng hóa). Mặt khác, tại các nơi khác trong cả nước, thậm chí tại đồng bằng sông Hồng, các nhà giao nhận trong nước khó có thể đáp ứng yêu cầu của chủ hàng n−ớc ngoài, dù họ th−ờng chào với giá thấp hơn so với các nhà giao nhận trong n−íc.

Trong nhiều tr−ờng hợp các chủ hàng n−ớc ngoài không hài lòng với chất l−ợng dịch vụ thấp do những nhà giao nhận trong n−ớc cung cấp vì các lý do nhà giao nhận giao hàng không đúng thời gian, kiểm định thiệt hại không. Với tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, không ổn định, và nhất là không thuộc các vùng kinh tế tập trung nh− hiện nay ở hầu hết các tỉnh thì dịch vụ kho dự trữ, bảo quản sơ chế cho các mặt hàng nông, lâm sản nh− cà phê, cao su, lạc, tiêu, điều, gạo, trái cây… đang đ−ợc đặt ra nh− một nhu cầu cấp bách. Khác với các dịch vụ khác, để phát triển dịch vụ này đòi hỏi nhà cung ứng phải đầu t− rất lớn về mặt bằng, thiết bị, cũng nh− có đ−ợc vị trí thuận lợi cho việc bốc dỡ, vận chuyển hàng hoá… Mặt khác, phải xây dựng đ−ợc hệ thống kho tàng phù hợp với đặc điểm khác nhau của mỗi loại hàng.

Bảng 4:  Khối l−ợng hàng hóa xuất nhập khẩu thông qua cảng   Việt Nam giai đoạn  2001- 2003
Bảng 4: Khối l−ợng hàng hóa xuất nhập khẩu thông qua cảng Việt Nam giai đoạn 2001- 2003

Những khó khăn và hạn chế trong phát triển dịch vụ hậu cần ở n−ớc ta hiện nay

Mặt khác, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần Việt Nam phần lớn là các doanh nghiệp đ−ợc thành lập sau so với rất nhiều công ty n−ớc ngoài vốn có kinh nghiệm phát triển kinh doanh Logisitics từ rất lâu đời nh− APL (trên 100 năm), Maersk (gần 100 năm)…. Thứ t−: Chúng ta có thể nhìn thấy rất rõ là trong quan hệ th−ơng mại quốc tế, phần lớn các nhà xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là xuất khẩu hàng theo điều kiện FOB, FCA theo Incoterms (nghĩa là ng−ời bán chỉ cần giao hàng qua lan can tàu tại cảng bốc hàng theo qui định là hết trách nhiệm). Bất cập này không phải dễ dàng giải quyết vì phần lớn các nhà xuất khẩu của Việt Nam đều gia công hoặc xuất hàng cho những khách hàng lớn - người mà đã có những hợp đồng dài hạn và toàn cầu với các công ty logisitics.

Đơn cử nh− hãng giày Nike - là công ty có rất nhiều hợp đồng làm ăn với các doanh nghiệp Việt Nam nh−ng riêng về dịch vụ vận chuyển và các dịch vụ hậu cần thì các doanh nghiệp Việt Nam không thể tham gia vào trong quá trình th−ơng thảo. Nếu chỉ xét về khía cạnh xây dựng website thì phần lớn website của doanh nghiệp Việt Nam chỉ đơn thuần giới thiệu về mình, về dịch vụ của mình nh−ng thiếu hẳn các tiện ớch mà khỏch hàng cần nh− cụng cụ theo dừi đơn hàng, lịch tàu, e-booking, theo dõi chứng từ…. Cụ thể trong lĩnh vực dịch vụ hậu cần, các doanh nghiệp cần đầu t− xây dựng hệ thống phần mềm TMS (Transport Management System) hoặc WMS (Warehouse Management System)…Những hệ thống này sẽ giúp doanh nghiệp giảm chi phí, nâng cao năng suất hơn rất nhiều.

Ch−ơng III

Một số giải pháp vĩ mô

Mặt khác, Chính phủ cần có biện pháp vận động, giúp đỡ để thay đổi tập quán mua CIF bán FOB của các chủ hàng Việt Nam bằng cách cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cần thiết cho các doanh nghiệp khi sử dụng đội tàu trong nước (có thể áp dụng kinh nghiệm của Hoa Kỳ nh− giảm thuế quan 10% đối với các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu khi sử dụng đội tàu treo cờ của nước chủ nhà). - Giải pháp về việc xây dựng mô hình các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần đầy đủ (các công ty, tập đoàn Logistics) theo h−ớng hiện đại Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần đầy đủ là các doanh nghiệp có khả năng cung cấp các loại dịch vụ từ khâu thu mua nguyên liệu đến khâu chuyển hoá thành sản phẩm phân phối đến người tiêu dùng. Nhìn lại các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận chuyển hàng hoá, dịch vụ giao nhận, dịch vụ kho bãi của Việt Nam hiện nay, loại hình công ty TNHH đang chiếm tỷ lệ khá cao nh−ng quy mô đều là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoạt động tản mạn, manh mún, thị trường khai thác không ổn định, một số doanh nghiệp Nhà n−ớc đang đ−ợc cổ phần hoá nh−ng ch−a có doanh nghiệp nào có năng lực đủ mạnh để tham gia cung ứng dịch vụ Logistics hoặc cung ứng dịch vụ vận tải đa ph−ơng thức ở n−ớc ngoài.

Bên cạnh đó, cần có chính sách thu hút vốn đầu t− từ các doanh nghiệp, cá nhân ở n−ớc ngoài và các tổ chức quốc tế để xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, đủ khả năng đáp ứng nhu cầu lưu chuyển khối lượng hàng hoá lớn phục vụ tiêu dùng trong nước cũng nh− xuất nhập khẩu trong điều kiện hội nhập và tự do hoá th−ơng mại trên phạm vi toàn cầu. Tập trung nguồn lực của Hiệp hội vào các hoạt động có lợi thế cao, những hoạt động xúc tiến ở tầm quốc gia; tổ chức các hội nghị, hội thảo, hội chợ triển lãm, lễ hội; xây dựng mạng l−ới tiếp thị tập thể, các chiến dịch xây dựng hình ảnh quốc gia, chiến l−ợc phát triển và bảo vệ th−ơng hiệu Việt Nam, các dự án hỗ trợ tái cơ cấu và chuyển giao công nghệ lớn. Để hệ thống luật nói trên thật sự đi vào cuộc sống và có thể thực hiện tốt trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần, tr−ớc khi ban hành những văn bản hướng dẫn thi hành, các cơ quan quản lý Nhà nước cần có sự trao đổi với Hiệp hội Giao nhận kho vận cũng nh− các Hiệp hội ngành nghề khác có liên quan để bảo đảm tính khả thi sau khi ban hành.

Sơ đồ trung tâm logistics
Sơ đồ trung tâm logistics