MỤC LỤC
Các loại hoạt hình thờng thấy nhất là di chuyển một sprite trên cửa sổ Stage ( hoạt hình kiểu tweening) và dùng một loạt các thành phần cast trên cùng một sprite (hoạt hình kiểu frame- by-frame hay còn gọi là kiểu thay đổi theo khung hình). Để thay đổi nội dung một sprite mà lại muốn giữ nguyên các thuộc tính khác của sprite, bạn đổi thành phần cast gắn với sprite đó.Kỹ thuật này rất có ích khi bạn vừa áp dụng Tweening cho một sprite nhng sau đó lại muốn dùng một thành phần cast khác. Để tạo ra hoạt hình phức tạp hơn là dùng kỹ thuật Tweening, bạn có thể dùng một loạt các thành phần cast trong kỹ thuật hoạt hình frame-by-frame.Các sprite thờng chỉ chứa một thành phần cast, nhng chúng có thể thay đổi thành phần cast theo từng thời điểm.
Toán tử (Operator) dùng để tính toán tạo ra giá trị mới từ một hay nhiều giá trị cò. Biến (Variable) là các thành phần dùng để lu trữ và cập nhật giá trị.
Một biến toàn cục có thể tồn tại và duy trì giá trị của nó khi nào mà phim còn chạy, trong khi đó một biến cục bộ chỉ tồn tại trong một hàm xử lý hay. Bởi vì ta muốn dùng biến cục bộ trong suốt một bộ phim, tốt nhất là nên khai báo chúng trong hàm xử lý prepareMovie , đảm bảo rằng chúng sẽ tồn tại ngay khi phim bắt đầu. Nếu một biến toàn cục đợc khai báo bên trong một hàm xử lý và ta muốn sử dụng nó ở một hàm khác, ta phải khai báo lại biến toàn cục đó, nếu không Director sẽ xem nó là một biến cục bộ trùng tên với biến toàn cục.
Bởi vì tất cả đối tợng con của cùng một script cha có các hàm xử lý giống nhau, những đối tợng con đáp ứng các sự kiện theo cách tơng tự nhau. Tuy nhiên, bởi vì mỗi đối tợng con chứa các giá trị độc lập cho các thuộc tính khai báo trong script cha, nên mỗi đối tợng con có thể hoạt động khác nhau. Lấy ví dụ,, ta có thể tạo một script cha trong đó mô tả các text field có thể soạn thảo đợc với các thuộc tính nh màu, chữ Bằng cách thay đổi các giá trị của các… thuộc tính trong các đối tợng con cụ thể, ta có thể thay đổi các đặc điểm của chúng trong khi phim đang chạy mà không ảnh hởng đến nhau.
Sự khác nhau giữa đối tợng con (child object) và behavior (hành vi) Mặc dù đối tợng con và behavior tơng tự nhau vì chúng có thể có nhiều thể hiện, chúng cũng có nhiều điểm khác biệt. Biến me báo cho các hàm xử lý trong đối tợng con rằng chúng chỉ thao tác trên những thuộc tính của nó chứ không phải là của đối tợng khác. Theo cách này, khi một hàm xử lý trong một đối tợng con tham chiếu đến các thuộc tính, thì sẽ dùng các giá trị của thuộc tính bên trong chính nó.
Để tạo một đối tợng con mới, ta dùng hàm new và gắn đối tợng con với một tên biến hay vị trí trong một list để có thể truy nhập đến sau này. Trong trờng hợp khi mà cần nhiều đối tợng con, rawNew() cho phép ta tạo các đối tợng trớc và chỉ gán các giá trị khi cần dùng đến. Gọi các thuộc tính của đối tợng từ bên ngoài có thể có ích khi cần thông tin về một nhóm các đối tợng, nh là tốc độ trung bình của tất cả các xe trong một cuộc.
Ta cũng có thể lấy một danh sách các hàm xử lý trong một đối tợng con bằng cách dùng hàm handlers(), hay kiểm tra xem một hàm xử lý tồn tại trong một đối tợng đối tợng con bằng hàm handler().
Một Web Server là một phần mềm đợc sử dụng ở máy phục vụ, nó luôn "lắng nghe" những yêu cầu của ngời sử dụng từ một cổng truyền thông TCP/IP nào đó (ngầm định là cổng 80). Khi phía máy khách yêu cầu một trang Web, máy Server sẽ tìm trong tài nguyên của mình xem có đáp ứng đợc đòi hỏi đó không, nếu có thể nó sẽ gửi trả kết quả về phía Client, các kết quả trả về thờng là các trang HTML chứa văn bản thuần tuý hoặc là các dạng dữ liệu đa phơng tiện nh các tệp hình ảnh, âm thanh. Ngoài các chức năng nh trên, ta còn có thể thực hiện nhiều thao tác thông th- ờng khác nh là lu tệp tin lên đĩa; sử dụng E-mail; hoặc sử dụng để biên soạn một tài liệu HTML nguồn (Web Editor).
Khi dữ liệu đợc truyền từ Web Server về phía Client thì giao thức HTTP sẽ thêm vào phần đầu đề của khối dữ liệu một thông tin header tuân theo tiêu chuẩn MIME (Multipurpose Internet Mail Extension) để phục vụ cho việc trao đổi thông. Khi Client gửi một yêu cầu tới Web Server, nó sẽ gửi theo một danh sách tất các các dạng MIME mà nó có thể hiểu đợc, dựa vào đó mà Web Server chỉ phục vụ những dữ liệu mà Client đó có khả năng hỗ trợ. Khi ng- ời sử dụng có yêu cầu tìm kiếm một tài liệu nào đó, thì Web Server sẽ chuyển yêu cầu tới gateway này; đến lợt mình, các chơng trình này sẽ truy cập vào các cơ sở dữ liệu của WAIS Server, tìm kiếm dữ liệu và trả kết quả lại cho Web Server dới dạng các trang HTML.
+ Khả năng cung cấp của máy chủ, nếu máy chủ mạnh và có thêm một Cache Server (Cache Server: máy chủ có khả năng lu giữ những thông tin truy cập thờng xuyên nhất, giảm thiểu cho ngời dùng thời gian truy cập), thì giảm xung đột, thời gian truy cập lấy thông tin của ngời sử dụng nhanh hơn. Lập trình CGI bao gồm việc thiết kế và viết các chơng trình, thông thờng các chơng trình này đợc khởi động từ các trang Web (thông qua việc sử dụng form HTML các trang Web sẽ khởi động chơng trình CGI). Cơ sở dữ liệu sau khi nhận đợc yêu cầu thì tiến hành thực hiện yêu cầu đó, sau khi thực hiện xong sẽ trả lại kết quả cho chơng trình CGI, chơng trình CGI sẽ biến đổi kết quả.
Khi phơng thức gửi dữ liệu tới chơng trình CGI đã xác định thông qua HTTP header method, thì dữ liệu đợc gửi đi theo một trong hai cách: Nếu phơng thức GET đợc sử dụng, thì dữ liệu đợc gửi đi thông qua trờng Uniform Resonce Identifier (URI), còn nếu phơng thức POST đợc sử dụng thì dữ liệu đợc gửi đi sẽ giống nh các gói tin riêng biệt. Sau khi Browser đã xác định đợc dữ liệu mà nó sẽ gửi đi theo phơng thức nào thì nó tạo ra một HTTP request header, HTTP request này để xác định chơng trình CGI sẽ nhận dữ liệu nằm ở vị trí nào trên server. Mỗi một hành động của giao thức không trạng thái HTTP đều không liên quan tới các hành động trớc đó, điều này dẫn tới việc, trong cùng một thời điểm có nhiều phiên bản của một chơng trình CGI đợc thực hiện.
• Lingo hỗ trợ URL , xem chúng là các tham chiếu đến các file ngoài, làm cho các tài nguyên internet sẵn sàng để đợc sử dụng. Với khả năng này, thờng đợc gọi là background loading, cho phép các file đợc tải xuống trong khi các hoạt động khác đang tiến hành. • Kiểm tra một trạng thái của hoạt động bằng cách sử dụng hàm netDone th- ờng xuyên đến hàm biểu thị rằng hành động đã hoàn thành, nhng thế vẫn cha đủ để khẳng định rằng hoạt động đã thành công hay không.
Các hàm netTextResult, netMime và netLastModDate chỉ có thể đợc gọi kể từ sau khi các hàm netDone hay netError trả về giá trị chỉ ra rằng hoạt động đó đã. PercentPlayed Xác định số phần trăm file SWA đã đợc chơI PlayMember Bắt đầu chơi một file SWA là thành phần cast PreLoadBuffer Tải về trớc một file SWA vào bộ nhớ. Ngoài Lingo đợc thiết kế để sử dụng cho các hoạt động trên mạng, một số thành phần quan trọng có thể dùng URL nh là các tham chiếu đến các file ngoài.
Có một vài điểm khác khi dùng Lingo để chạy một film trên internet phụ thuộc vào film có chạy trong trình duyệt hay không. Lingo cho phép các phim Shockwave và các đối tợng khác trong một trình duyệt- bao gồm cả phim Shockwave tơng tác với nhau. Điều này cho phép truy nhập và điều khiển một cách hoàn toàn đến phim mà không cần phải có mô tả chi tiết về các hàm và các thuộc tính.
Dùng externalEvent từ trong một phim để điều khiển các đối tợng ngoài trong trình duyệt, bao gồm các phim Shockwave khác.