Phân tích và Ứng dụng Mô hình Rủi ro Tín dụng trong Quản lý Rủi ro Tài chính

MỤC LỤC

Phân tích mô hình. Xích Markov

Những định mức như trong bảng trên là bao gồm các chi phí rủi ro mà nhà đầu tư đòi hỏi phải được trả để giữ giấy vay nợ có rủi ro.Nhưng đối với mô hình JLT, người ta đòi hỏi phải dùng đến các xác suất rủi ro trung tính. Phương trình (3.9) cho ta một biểu thức tính chênh lệch tín dụng, hay phí rủi ro, trong đó hiệu số giữa lãi suất định trước trên một tài sản có rủi ro và không rủi ro là một hàm của xác suất vỡ nợ và tỷ lệ hoàn vốn.

ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP VaR ( Value at Risk )

Giới thiệu

Kết hợp phương trình (3.11) với ma trận chuyển thực nghiệm, ta có thể tính được chênh lệch tín dụng lý thuyết đối với các trái phiếu chịu sự rủi ro tín dụng.

Phương pháp VaR

Trong đó ξi là số các cổ phần (không trọng số) của chứng khoán i, và gọi Q là biến ngẫu nhiên biểu thị giá trị tương lai của phương án đầu tư. Phương pháp VaR sở dĩ được sử dụng rộng rãi là bởi vì nó đã đưa được rất nhiều yếu tố rủi ro thị trường vào trong chỉ một số zα. Trong định nghĩa của VaR,người ta không đòi hỏi tính chuẩn.Tuy nhiên, việc tính toán VaR sẽ đơn giản đi nhiều nếu ta giả thiết rằng (X1,X2,…,Xn) tuân theo luật phân phối chuẩn n-chiều.

Khi đó dùng phương pháp tiêu chuẩn hoá và tính chất đối xứng của phân phối chuẩn tiêu chuẩn đối với giá trị x=0 ta nhận được giá trị zα. Có một điều cần lưu ý: Vì phạm vi thời gian rủi ro nhắn (một ngày hoặc một tuần) cho nờn trong quản lý rủi ro thị trường, người ta thường đặt lợi suất trung bỡnh à =0.

BẢNG PHÂN VỊ CỦA PHÂN PHỐI CHUẨN
BẢNG PHÂN VỊ CỦA PHÂN PHỐI CHUẨN

Ứng dụng Lý thuyết rủi ro tín dụng trong phân tích tài chính

Chính vì thế phát triển các phương pháp đánh giá đo lường rủi ro và nhu cầu cấp thiết đối với các tổ chức tài chính thế giới nói riêng và các doanh nghiệp nói chung. Phương pháp VaR được phát triển từ năm 1993 và hiện được các tổ chức tài chính trên thế giới áp dụng rộng rãi. JP Morgan là tổ chức tài chính đi tiên phong về ứng dụng và phát triển phương pháp này.

Hiệp định Baseláp dụng đối với các nước trong tổ chức G-10 đã coi VaR là nền tảng để xây dựng nên hành lang pháp lý, tạo ra sân chơi thống nhất cà bình đẳng cho các tổ chức tài chính quốc tế. Chính vì ý nghĩa và tầm quan trọng của VaR mà phần tiếp theo của đề án sẽ tập trung phân tích phương pháp VaR.

2.1, Phương pháp xác định giá trị rủi ro - VaR (Value at Risk)

Cách tiếp cận trong phân tích VaR

    Trong các trường hợp khác, cách tiếp cận theo giá trị rủi ro tương đối thể hiện đúng bản chất của rủi ro hơn, tức là phản ánh độ lệch thực tế so với giá trị trung bình hay giá trị kỳ vọng (giá trị lập kế hoạch hoặc giá trị mục tiêu). Trong trường hợp phân bố chuẩn, việc tính toán giá trị rủi ro của một danh mục đầu tư chính là việc ước lượng độ lệch chuẩn của phân bố ( )σ và một số yếu tố khác với độ tin cậy cho phép. Nói cách khác, giá trị rủi ro tương đối chính là độ lệch chuẩn nhân với các hệ số điều chỉnh ở đây tương ứng với độ tin cậy ( )β và độ dài thời gian của kỳ đánh giá ( )∆t.

    Giả thiết phân bố chuẩncủa lợi suất đầu tư thường được sử dụng vì phân bố này đại diện cho rất nhiều phân bố thực nghiệm, đặc biệt đối với các danh mục đầu tư lớn gồm nhiều tài sản thành phần. Markowitz (1952) trong bài viết về lựa chọn danh mục đầu tư (Portfolio Selection) đã nhấn mạnh mối quan tâm đồng thời đến cả rủi ro và lợi suất và đưa ra việc sử dụng độ lệch chuẩn là thước đo độ phân tán của phân bố.

    Lựa chọn các tham số định lượng trong phân tích VaR

      Rừ ràng VaR được xem là thước đo rủi ro với các ưu điểm nổi bật là tính minh bạch trong tính toán VaR và tính có thể so sánh được trong các phạm vi sử dụng khác nhau. Khi VaR được sử dụng cho mục đích xác lập vốn an toàn rủi ro rhì phải đảm bảo chắc chắn rằng VaR phải bao hàm nhiều loại rủi ro khác nhau như rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động. Mức độ tin cậy càng cao thì giá trị rủi ro VaR càng lớn, tức là doanh nghiệp phải sử dụng một nguồn cốn lớn hơn để đối phó rủi ro có thể xảy ra.

      Việc lựa chọn độ dài kỳ đánh giá cũng cần chú ý đến chu kỳ thời gian để doanh nghiệp có thể tiến hành csac biện pháp cần thiết nhằm giảm thiểu rủi ro, chẳng hạn thời gian cần thiết để thực hiện phòng hộ, tăng vốn, hoặc đa dạng hoá danh mục đầu tư. Hiệp định Basel về vốn an toàn rủi ro trong các ngân hàng thương mại, theo đó các ngân hàng được phép sử dụng mô hình đánh giá rủi ro nội bộ để ước lượng VaR và giá trị VaR được xem là vốn an toàn rủi ro bắt buộc của ngân hàng.

      VaR- Giá trị rủi ro của danh mục đầu tư

      Do vậy lợi suất của cá danh mục đầu tư là tổ hợp tuyến tính của lợi suất các tài sản thành phần trong danh mục nên phân bố lợi suất của danh mục đầu tư cũng theo quy luật phân phối chuẩn. Ký hiệu α là mức ý nghĩa cho phép, W là giá trị ban đầu của danh mục đầu tư, x là vectơ cột của giá trị các tài sản đầu tư trong danh mục. Sở dĩ lấy giá trị tuyệt đối vì trọng số wi có thể ân (trong trường hợp thực hiện chiến lược bán phòng hộ) nhưng giá trị rủi ro luôn mang dấu dương.

      Rủi ro của một danh mục đầu tư có thể giảm nếu ta tăng số lượng các tài sản cấu thành trong danh mục đầu tư có thể giảm nếu ta tăng số lượng các tài sản cấu thành trong danh mục đầu tư hoặc lựa chọn các tài sản trong danh mục có mức độ tương quan thấp. Rủi ro của danh mục bằng tổng rủi ro của các tài sản thành phần nếu các tài sản thành phần này tương quan tuyệt đối với nhau.

      2.2, Áp dụng VaR trong quản lý đầu tư và rủi ro tài chính

      VaR được áp dụng một cách thụ động vì VaR được diễn tả bằng một con số duy nhất trong báo cáo và trong giai đoạn đầu VaR mới chỉ được quan tâm thuần tuý dưới dạng con số hay cách lượng hoá. Ngày nay các tổ chức tài chính hoạt động trên phạm vi rộng, đa quốc gia và đa cộng cụ do vậy có nhiều nguồn rủi ro mà các tổ chức này phải đối phó. Vì vậy, ngoài việc sử dụng VaR để phân định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn các đơn vị các đơn vị kinh doanh, VaR cũng được sử dụng để đặt ra giới hạn về mức rủi ro cho phép của mỗi chi nhánh cơ sở.

      Căn cứ vào mức rủi ro có thể kiểm soát được, vốn được phân bổ giữa các đơn vị thành viên của tổ chức, giữa các ngành nghề kinh doanh hoặc giữa các vùng lãnh thổ. Vì các thông tin trong báo cáo không là yêu cầu bắt buộc nên các chuẩn mực về mức độ tin cậy sử dụng trong báo cáo có sự khác nhau giữa các tổ chức tài chính.

      Bảng trên cung cấp các thông tin về tình hình báo cáo rủi ro hàng năm của một số  tổ chức tài chính lớn trên thế giới
      Bảng trên cung cấp các thông tin về tình hình báo cáo rủi ro hàng năm của một số tổ chức tài chính lớn trên thế giới

      2.3, Tính toán VaR trên bảng tính Excel

      Một ví dụ giản đơn

      Hàm Normdist có thể đưa ra cả phân phối chuẩn của xác suất tích luỹ (TRUE) và hàm xác suất tối đa (FALSE).

      Xác định giá trị “cutoff” trên Excel

      “Cutoff” thực chất là giá trị tới hạn của hàm ngược của phân bố chuẩn ứng với phân bố của giá trị cần tính cutoff (the quantile of the distribution)(chuyển từ phân bố thực nghiệm sang phân bố chuẩn, ứng với mức ý nghĩa α). Chúng ta có thể sử dụng “Solve” trong thanh Tools để tìm ra giá trị cutoff cho bất kỳ phân bố nào. Các hàm Norminv, Normsinv, Loginv dùng để tìm hàm ngược của phân bố chuẩn, chuẩn hoá, và phân bố loga chuẩn.

      Trong bảng trên, ở ô C4, hàm Norminv xác định điểm cutoff cho phân phối chuẩn với trung bình là 120 và sai số chuẩn 30 và mức xác suất 1%.

      Cumulative Normal Distribution

        Trong các phần trên chúng ta tính theo kỳ đánh giá là 1 đơn vị (năm). Nhưng trên thực tế, nhất là các thị trường tài chính lớn, phát triển, thì các loại tài sản tài chính như cổ phiếu có kỳ đánh giá nhỏ hơn rất nhiều: quý, tháng, tuần, ngày, thậm chí là giờ, giây, 1 phần giõy). Phân bố Loga chuẩn là phân bố hợp lý cho giá của nhiều loại tài sản (tất nhiên không phải loại giá có thể âm, ví dụ trường hợp bán khống (soft sell) trong danh mục đầu tư) hơn là phân bố chuẩn. Giả định lợi suất của danh mục có phân bố chuẩn với trung bỡnh năm (annual mean) là à và độ lệch chuẩn năm (annual standard deviation) là σ (sigma).

        Ma trận S là ma trận đối xứng, với ài là var của lợi suất tài sản thứ i và σij là cov của lợi suất tài sản thứ i và j (nếu i=j, σij là var của tài sản thứ i). Với mỗi bước lặp, các chuỗi index prices, interest rates và exchange rates được sắp xếp lại, làm cơ sở cho tính toán lợi suất của danh mục đầu tư. Cần đưa ra một lưu ý quan trọng: tệp số liệu trên chỉ được tính toán với 100 bước lặp nên chỉ mang tính chất minh hoạ về kỹ thuật BOOTSTRAPPING.

        Sau mỗi lần click OK, hàm RAND sẽ cho ra 1 kết quả khác nhau, do vậy người áp dụng kỹ thuật Bootstrapping này cần hiểu kỹ càng về ý nghĩa và phương pháp của nó.