Vai trò của kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương trong đơn vị hành chính sự nghiệp

MỤC LỤC

Mối quan hệ giữa các bộ phận trong đơn vị với cán bộ kế toán Trờng THCS Xuân Bái là đơn vị sự nghiệp có thu đơn thuần. Vì vậy mối

Mọi hoạt động chi tiêu của trờng phải chi tiêu theo đúng mục đích trong phạm vi dự toán đã phê duyệt cả từng nguồn kinh phí từng nội dung chi tiêu theo tiêu chuẩn định mức của Nhà nớc do đó cán bộ kế toán có trách nhiệm phổ biến cho cỏc nhõn viờn trong trờng, biết rừ theo đỳng quy chế chi tiờu nội bộ trong trờng biết rừ theo đỳng quy chế chi tiờu của trờng đó đợc hiệu trởng, hiệu phó, phòng kế toán tính toán và đợc cấp trên duyệt. Tóm lại giữa các bộ phận trong trờng với cán bộ kế toán có quan hệ khăng khít với nhau: kế toán lập dự toán chi tiêu của đơn vị dới sự chỉ đạo của hiệu trởng các giáo viên trong trờng đa vào quy chế chi tiêu nội bộ của trờng để tiến hành các khoản chi cho hoạt động theo tinh thần "tiết kiệm là quốc sách".

Hình thức kế toán đơn vị áp dụng

- Nội dung: Do đơn vị áp dụng hình thức kế toán máy trong hạch toán chứng từ sổ sách, vì vậy thao tác máy đều tự làm nhân viên kế toán chỉ cập nhật các chứng từ kế toán phát sinh hàng ngày máy sẽ tự động lần lợt vào. Đồng thời vào các sổ chứng từ gốc, vào bảng tổng hợp chứng từ các loại, sổ chi tiết tài khoản máy sẽ vào sổ cái, từ sổ cái lên bảng cân đối số phát sinh.

Kế toán vốn bằng tiền

Thủ quỹ lập chứng từ về ngân hàng, kho bạc khi rút tiền gửi ở ngân hàng, kho bạc, khi rút tiền gửi ở ngân hàng, kho bạc, khi rút tiền gửi ở ngân hàng, kho bạc nhập quỹ thì kế toán phải viết giấy rút dự toán ngân sách kiêm lĩnh tiền mặt, lúc này sẽ hạch toán vào TK ghi Có TK 461. Do đơn vị không có thủ kho nên mọi công việc viết báo cáo đều do kế toán làm hàng ngày khi phát sinh các chứng từ, kế toán nhập vào máy sổ chi tiết trên máy sẽ phản ánh rõ ngày tháng ghi sổ, số và ngày tháng của chứng từ, nội dung nhập xuất vật liệu, dụng cụ, sản phẩm hàng hóa vào từng cột tơng ứng.

Bảng cân đối  sè PS
Bảng cân đối sè PS

Kế toán tài sản cố định a. Chứng từ và sổ sách sử dụng

Sổ này dựng để theo dừi tỡnh hỡnh xuất, tồn kho về số lợng và giỏ trị của từng thứ vật t, sản phẩm, hàng hóa ở những kho làm căn cứ đối chiếu ghi chép của thủ kho. Hàng ngày kế toán ghi nhận đợc chứng từ tăng giảm TSCĐ, biên bản giao nhận, hóa đơn GTGT, biên bản thanh lý nhợng bán kế toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết TSCĐ.

Kế toán thanh toán: (phần này sẽ đợc trình bày ở phần chuyên đề

- Dựa vào chi tiết TSCĐ của năm trớc cùng với tình hình phát sinh tăng, giảm TSCĐ của năm nay ta sẽ biết đợc số tài sản năm nay tăng bao nhiêu, giảm bao nhiêu. Toàn bộ công tác kế toán tổng hợp về tăng, giảm và HM TSCĐ kế toán phải sử dụng chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái tổng hợp.

Kế toán các khoản chi hoạt động (chi chơng trình dự án)

Sổ cái TK 661 cuối quý kế toán chi tiết tình hình KP sử dụng đề nghị quyết toán, quyết toán chi, bảng cân đối số phát sinh. Đối với mọi đơn vị hành chính sự nghiệp thì khoản thu chi đều đợc ngân sách cấp chính vì vậy đầu năm tất cả các đơn vị trong khối hành chính sự nghiệp đều phải lập dự toán gửi lên cấp trên duyệt. Trong bất kỳ một đơn vị, tổ chức kinh tế xã hội nào đi vào hoạt động đều phải sử dụng một lực lợng lao động nhất định tùy theo quy mô, nhiệm vụ chức năng của đơn vị mà phân công lao động.

Tuy nhiên đồng nghĩa với việc sử dụng lao động là việc thực hiện tái sản xuất lao động đảm bảo hoạt động duy trì của ngời lao động, đây là một yếu tố quan trọng vì nó quyết định đến sự tồn tại hoạt.

Vai trò của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong

Ngoài tiền lơng để đảm bảo tái sản xuất sức lao động và cuộc sống lâu dài bảo vệ sức khỏe và đáp ứng đời sống tinh thần của ngời lao động. - Bảo hiểm xã hội: đợc trích lập để tạo ra nguồn tài trợ cho việc phòng chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho cán bộ nhân viên trong đơn vị.

Đặc điểm yêu cầu quản lý lao động tiền lơng và các khoản trích nộp theo lơng trong đơn vị hành chính sự nghiệp

Yêu cầu quản lý lao động tiền lơng và các khoản trích nộp theo lơng trong đơn vị hành chính sự nghiệp. - Sử dụng quỹ lơng ngày càng hợp lý với việc quản lý lao động để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ công tác. + Cải tiến lề lối làm việc, mối quan hệ giữa các bộ phận + Cải tiến theo các nghiệp vụ.

- Dựa vào tiến độ làm việc của cơ quan nói chung và nhiệm vụ, chức năng của đơn vị nói riêng.

Nhiệm vụ, nội dung kế toán tiền lơng và các khoản trích nộp theo lơng trong đơn vị hành chính sự nghiệp

+ 01 liên chuyển kho bạc (nơi chịu trách nhiệm trả lơng cho đơn vị để làm cơ sở thanh toán cho từng ngời từng cá nhân). Xác nhận số ngày nghỉ do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, của ngời lao động làm căn cứ tính trợ cấp BHXH trả thay lơng theo chế độ quy định. Là căn cứ tổng hợp và thanh toán trợ cấp thay lơng cho ngời lao động, lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ quan quản lý BHXH.

Trong công tác kế toán thanh toán tiền lơng ngời ta sử dụng "Bảng thanh toỏn tiền lơng" nh một số kế toỏn chi tiết để theo dừi chi tiết từng khoản lơng, phụ cấp lơng "bảng thanh toỏn BHXH" để theo dừi khoản phải nộp cho cơ quan.

Khái quát về hạch toán kế toán và yêu cầu quản lý lao động tiền l-

Tiền lơng, phụ cấp chiếm gần 70% trên tổng các khoản chi thờng xuyên của đơn vị, đây là một tỷ trọng rất cao, với mức lơng hàng tháng bình quân của một CBCNV khoảng 853.345đ các khoản chi tiền lơng này bao gồm: lơng biên chế, lơng hợp đồng và các khoản phụ cấp lơng theo quy định của chế độ tài chÝnh. Hàng tháng kế toán nhận tiền t kho bạc Thanh Hóa về chi trả cho cán bộ theo đúng ngày quy định, còn các khoản phụ cấp khác về nghề nghiệp đợc thực hiện chi trả vào cuối tháng. Qua thực tế thu nhập tìm hiểu đợc ở đơn vị về công tác kế toán em nhận thức đợc, để đi sâu vào hoạt động thì ở bất kỳ một đơn vị nào đều phải sử dụng một lực lợng lao động nhất định và để ngời lao động làm việc có trách nhiệm,.

Hiểu đợ vai trò quan trọng của vấn đề tiền lơng và các khoản trích nộp theo lơng trong xã hội cũng nh trong cuộc sống hiện nay, cùng với kiến thức thực tế, trong quá trình thực tập tại trờng THCS Xuân Bái, Thọ Xuân, Thanh Hóa em đã đi sâu nghiên cứu phần hành kế toán tiền lơng và các khoản trích nộp theo lơng và đây là lý do em chọn chuyên đề cho báo cáo thực tập tốt nghiệp là: "Kế toán tiền lơng và các khoản trích nộp theo lơng tại trờng THCS Xuân Bái, Thọ Xuân, Thanh Hóa".

Thuận lợi

Những thuận lợi, khó khăn của đơn vị ảnh hởng đến công tác kế toán theo chuyên đề.

Khã kh¨n

Từ giấy phân phối hạn mức kinh phí và giấy rút HMKP ta vào sổ theo dõi HMKP và vào sổ theo dừi nguồn kinh phớ. Tỏc dụng của sổ này để theo dừi từng nguồn kinh phí hiện có của đơn vị và tình hình sử dụng nguồn kinh phí đó nhằm quản lý sử dụng nguồn kinh phí một cách hợp lý. Từ sổ nguồn kinh phí hàng tháng kế toán ghi vào bảng tổng hợp chi tiết nguồn kinh phí.

Lập dự toán năm

Hàng năm căn cứ vào cuối tháng để đảm bảo cho các đơn vị hành chính sang năm có kinh phí để hoạt động thì đơn vị sang năm phải lập dự toán thu, chi cho năm sau đợc thuận lợi. - Là cơ sở để Nhà nớc đánh giá tình hình thực hiện các chế độ và biện pháp quản lý lao động và quỹ tiền lơng của đơn vị. Đa ra những nhận xét đánh giá, tình hình thực hiện quỹ lơng của năm, xin ý kiến của thủ trởng đơn vị về nhiệm vụ công tác của năm kế hoạch, trng cầu ý kiến của phòng.

Là ớc tính tình hình thực hiện năm trớc và phân tích, đánh giá quá trình thực hiện thông thờng quý 4 của năm báo cáo tiến hành lập dự toán cho năm sau.

2.174.044 1.630.533 543.511 Ngày 01 tháng 10 năm 2006

Đồng thời với việc gửi thông báo duyệt dự toán ngân sách năm 2006 Sở còn gửi thông báo duyệt dự toán ngân sách quý IV năm 2006. Tơng tự nh cách tính lơng nh trên của Nguyễn Thị Phơng áp dụng đố với các CBCNV khác trong đơn vị theo đún chế độ. Sang tháng 11 và tháng 12 không có gì thay đổi do vậy bảng thanh toán lơng, bảng kê trích nộp BHXH, BHYT cũng không có gì thay đổi so với tháng 1.

Sau khi nhận đợc thông báo hạn mức kinh phí kế toán đơn vị lấy giấy rút hạn mức kinh phí kiêm lĩnh tiền mặt gửi lên kho bạc.

Bảng thanh toán tiền lơng tháng 10 năm 2006
Bảng thanh toán tiền lơng tháng 10 năm 2006

Sổ chi tiết TK 332

Tài khoản Số d đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Luỹ kế đầu năm Số d cuối kỳ.

Bảng cân đối số phát sinh quý iv năm 2006
Bảng cân đối số phát sinh quý iv năm 2006