Ôn tập Vật lý 9 - Điện từ học và Quang học

MỤC LỤC

Tìm hiểu cấu tạo và họat động của biến trở

Biến trở

    C4 : Khi di chuyển con chạy thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở.

    Tuần : 7 Tiết : 13 Bài 13 : ĐIỆN NĂNG - CễNG CỦA DềNG ĐIỆN

    • Điện năng
      • Tìm hiểu sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng

        Số vôn và số óat ghi trên các dụng cụ điện cho ta biết hiệu điện thế định mức và công súât định mức của dụng cụ đó. - Cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó họat động bình thường.

        CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN

        • Thu báo cáo
          • Xử lí kết quả thí nghiệm

            Từng HS chuẩn bị mẫu báo cáo ( trả lời trước câu hỏi phần I ) III. Tổ chức họat động. Giáo viên Học sinh. HĐ1: Kiểm tra chuẩn bị. -Ktra việc chuẩn bị báo cáo của HS và phần lí thuyết. - Trả lòi câu hỏi GV. - Vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm. HĐ2: Thực hành – xác định công suất bóng đèn Hãy nêu cách tiến hành?. Kiểm tra việc mắc ampe kế và vôn kế. a) Nêu cách tiến hành. b) Thực hiện như các bước hướng dẫn trong phần II. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

            ÔN TẬP

            • Tìm hiểu và thực hiện các qui tắc an tòan khi sử
              • Ý nghĩa và biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
                • Vận dụng
                  • Tự kiểm tra

                    GV: Hà Văn Đông. - Vẽ được sơ đồ mạch điện của thí nghiệm kiểm nghiệm đluật Jun – Lenxơ. - Lắp ráp và tiến hành được thí nghiệm kiểm nghiệm mối quan hệ Q ∼ I2 trong đluật Jun – Lenxơ. - Có tác phong cẩn thận, kiên trì, chính xác và trung thực thực hiện các phép đo và ghi lại kết quả đo của thí nghiệm. Tổ chức họat động. Giáo viên Học sinh. HĐ1: Kiểm tra chuẩn bị. -Ktra việc chuẩn bị báo cáo của HS và phần lí thuyết. - Trả lòi câu hỏi GV. - Vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm. HĐ2: Tìm hiểu nội dung thực hành. *YCHS đọc phần II. Các bước tiến hành và mục tiêu thí nghiệm. * Kiểm tra các ampe kế, vôn kế. * Tìm hiểu mục tiêu, các bước tiến hành. * Thực hiện như các bước SGK. HĐ 3: Lắp thí nghiệm. Cho các nhóm tiến hành lắp mạch điện : - Dây đốt ngập hòan tòan trong nước - Bầu nhiệt kế ngập trong nước và không. được chạm vào dây đốt, đáy cốc - Mắc đúng ampe kế, biến trở. Thực hành lắp mạch điện theo các bước và chú ý của giáo viên. - Đọc nhiệt độ t1 o ngay khi bấm đồng hồ - Khuấy nước nhẹ nhàng, thường xuyên - Đọc nhiệt độ to2 sau 7 giây. HĐ 5 : Hòan thành báo cáo YCHS hòan thành báo cáo Nhận xét , đánh giá. Hòan thành báo cáo. GV: Hà Văn Đông. - Nêu và thực hiện được qui tắc an tòan khi sử dụng điện. - Giải thích được cơ sở vật lí của các qui tắc an tòan khi sử dụng điện - Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện. Tổ chức họat động. Trờng THCS Thái Thuỷ. Giáo viên Học sinh Nội dung. HĐ 1 : Tìm hiểu và thực hiện các qui tắc an tòan khi sử dụng điện. Nhận xét  hòan chỉnh câu trả lời. Qui tắc an tòan khi sử dụng điện. An tòan khi sử dụng điện. * Qui tắc an tòan khi sử dụng điện : - Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40 vôn. - Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc đúng qui định. - Cần mắc cầu chì cho mỗi dụng cụ điện. - Phải ngắt điện trước khi sửa chữa các thiết bị điện. - Nối đất cho vỏ kim lọai của các thiết bị điện. HĐ 2 : Ý nghĩa và biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng Gọi HS đọc thông tin SGK  trả lời C7. * Khi ra khỏi nhà cần nhớ điều gì?. Điện năng tiết kiệm được còn sử dụng để làm gì?. * Bớt xd nhà máy điện có lợi ích gì đối với môi trường?. * Vậy biện pháp tiết kiệm điện năng là gì ?. C7 : - Ngắt điện khi ra khỏi nhà tránh lãng phí và tránh nguy cơ xảy ra hỏa họan. -Xuất khẩu điện tăng thu nhập cho đất nước - Giảm ô nhiễm môi trường. * chọn thiết bị có công suất hợp lí, đủ mức cần thiết. *Không sử dụng những dụng cụ thiết bị điện trong những lúc không cần thiết. Sử dụng điện năng. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng để :. - Giảm chi tiêu cho gia đình. - Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn. - Giảm bớt sự cố gây tổn hại chung. - Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất. Các biện pháp tiết kiệm điện năng Cần lựa chọn sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện có công suất phù hợp và chỉ sử dụng trong thời gian cần thiết. Sọan bài ôn tập. - Tự ôn tập, tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của tòan bộ chương I. - Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I II. Tổ chức họat động. GV: Hà Văn Đông. Trờng THCS Thái Thuỷ. Họat động Nội dung. GV : Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi phần “ tự kiểm tra”. Tự kiểm tra II. ⇒ Giải hệ phương trình. b) Điện năng tiêu thụ để đun nước trong một tháng. c) Khi đó điện trở của bết giảm 4 lần và công suất của bếp tăng 4 lần.

                    ĐIỆN TỪ HỌC KẾ HOẠCH CHƯƠNG

                    ĐIỆN TỪ HỌC

                    • Tìm hiểu tương tác giữa hai nam châm
                      • TÁC DỤNG TỪ CỦA DềNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG
                        • Tìm hiểu từ trường
                          • Cách nhận biết từ trường
                            • Vẽ và xác định chiều đường sức từ

                              Kết luận: Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực(lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. * Hiện tượng xảy ra với kim nam châm trong thí nghiệm 22.1 chứng tỏ xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có gì đặc biệt?.

                              Cể DềNG ĐIỆN CHẠY QUA

                              • Tìm hiểu qui tắc nắm tay phải Ta đã biết: từ trường do dòng điện sinh
                                • Vận dụng YCHS trả lời C4,C5,C6
                                  • Tìm hiểu nguyên tắc họat động của loa điện
                                    • Tìm hiểu cấu tạo của loa điện Treo hình vẽ 26.2 gọi HS nêu cấu tạo bằng
                                      • Tìm hiểu cấu tạo và họat động của rơ-le điện từ
                                        • Tìm hiểu hoạt động chuông báo động
                                          • Thí nghiệm về tác dụng của từ trường lên ddẫn có dòng điện
                                            • Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật
                                              • Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện
                                                • Vận dụng YCHS trả lời C5,C6,C7

                                                  Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dũng điện thỡ ngún tay cỏc chừai ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.

                                                  LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY Cể DềNG ĐIỆN

                                                  Cấu tạo: gồm hai bộ phận chính là nam châm( bộ phận đứng yên gọi là stato) và khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua ( bộ phận quay gọi là roto). - Bộ phận quay gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại.

                                                  VÀ QUI TẮT BÀN TAY TRÁI

                                                  • YCHS phát biểu qui tắt bàn tay trái. Đọc đề bài 2
                                                    • Phát hiện ra cách khác ngòai cách dùng pin hay ăcquy
                                                      • Nhận biết được vai trò của từ trường trong hiện tượng cảm ứng điện từ

                                                        - Xác định được sự biến đổi (tăng hoặc giảm) số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. - Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đóan những trường hợp cụ thể trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng.

                                                        ÔN TẬP HỌC KÌ I

                                                        • Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
                                                          • Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật

                                                            * Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngún tay giữa hướng theo chiều dũng điện thỡ ngún tay cỏc chừai ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. Mở rộng: hiện nay người ta còn nghiên cứu tìm cách lấy nhiệt từ các phản ứng hạt nhân nguyên tử để nấu nước biến thành hơi nước làm quay tuabin của máy phát điện tạo ra điện (nhà máy điện hoạt động bằng cách đó gọi là nhà máy điện nguyên tử).

                                                            ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU

                                                            • Phát hiện sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện, lập CT tính
                                                              • Tiết 41 Bài 37: MÁY BIẾN THẾ
                                                                • Tìm hiểu cấu tạo của MBT YCHS quan sát H37.1 và mô hình để

                                                                  TB: Vì lực từ tác dụng vào kim luân phiên đổi chiều theo chiều dòng điện nhưng vì kim có quán tính, không kịp đổi chiều quay nên đứng yên. GV: Ngòai dây dẫn còn có trạm biến thế ở mỗi khu phố ở trạm biến thế đều có biển báo “nguy hiểm chết người” vì dòng điện đưa vào trạm có hiệu điện thế hàng chục ngàn vôn?.

                                                                  VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THẾ

                                                                  TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC

                                                                  - Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, MPĐ xoay chiều, MBT. - Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào 1 số trường hợp cụ thể.

                                                                  • Tự kiểm tra

                                                                    QUANG HỌC KẾ HOẠCH CHƯƠNG

                                                                    QUANG HỌC

                                                                    HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

                                                                    * Hiện tượng ánh sáng truyền từ không khí sang nước có tuân theo ĐL truyền thẳng của ánh sáng không?. Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

                                                                    • Sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới 1. Thí nghiệm (H41.1SGK)

                                                                      LƯỢNG

                                                                      • NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HểA NĂNG LƯỢNG
                                                                        • Tự kiểm tra
                                                                          • Tiết 67 Bài 61: SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG – NHIỆT ĐIỆN VÀ THỦY ĐIỆN
                                                                            • Vận dụng YCHS trả lời C6, C7
                                                                              • Tiết 68 Bài 62: ĐIỆN GIể – ĐIỆN MẶT TRỜI – ĐIỆN HẠT NHÂN

                                                                                -YCHS làm thí nghiệm 60.2 - Hãy phân tích quá ttrình biến đổi qua lại giữa cơ năng và điện năng trong thí nghiệm và so sánh năng lượng ban đầu cung cấp cho quả nặng A và năng lượng cuối cùng mà quả năng B nhận được. - Ta nhận biết được hóa năng, điện năng, quang năng khi chúng chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng - Nói chung, mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác.