MỤC LỤC
Mỗi vùng với điều kiện khí hậu thời tiết đặc trưng tạo nên những nguồn nguyên liệu cho các làng nghề khác nhau, hầu hết các sản phẩm thủ công truyền thống đều nhằm phục vụ đời sống của người dân mà mỗi nơi người dân có những nhu cầu khác nhau cho phép phát triển những ngành nghề khác nhau, ví dụ: vùng ĐBSH có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. Bởi cho dù các cụ có lựa chọn làng nào có đức để truyền nghề thì thực sự dân làng nào cũng có thể đào tạo thành thợ được chứ vị trí địa lý giao thông vận tải và nguồn nguyên liệu tại chỗ có sẵn cho sản xuất và tiêu thụ hàng làm ra thì không thể tạo ra được, nhiều khi không thể muốn là được có thể khẳng định rằng nếu thiếu hai điều kiện (nguyên liệu, bến sông) chắc chắn không thể tồn tại những làng nghề lâu đời và nổi tiếng như hiện nay.
Các cụ còn quan tâm đến nguồn nguyên liệu thích hợp cho yêu cầu sản xuất lâu dài, nhất là nguyên liệu tại chỗ. Một số ít làng nghề khác đã lấy nghề thủ công làm nghề nghiệp chính phát triển nghề thủ công nghiệp đến mực thoát ly hẳn ngay tại làng quê mình thường diễn ra ở những làng nghề ít ruộng đất canh tác.
Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ hiện đại phát triển như vũ bão và tác động mạnh mẽ vào quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta thì làng nghề truyền thống cần ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất. Ở những nước mà công nghiệp còn chưa phát triển như nước ta, việc kết hợp chặt chẽ giữa nghề thủ công truyền thống với công nghệ sản xuất hiện đại nhằm phát triển hanh chóng công nghiệp ở nông thôn có ý nghĩa chiến lược với quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn.Tuy nhiên nền kinh tế nước ta đang ở trinh độ thấp, vốn tích lũy còn hạn chế thì việc khôi phục và phát triển làng nghề ở nông thôn để tiếp thu công nghệ mới là hết sức cần thiết và hợp lý.
Đi đôi với việc tiếp thu công nghệ tiên tiến của thế giới cần đẩy mạnh phát triển và cải tiến kinh tế trong nước, nâng cao trình độ kỹ năng kỹ xảo cho người lao động để đáp ứng đòi hỏi của kỹ thuật mới.
Thực trạng phát triển sản xuất kinh doanh của các làng. Vào mùa mưa, toàn bộ vùng ngoài đê sông Hồng bị ngập úng. Toàn bộ phần diện tích trong đê đều có cốt đất thấp hơn ngoài đê và mực nước sông. Thêm vào đó, phần lớn nước thải của Thành phố tiêu qua các sông trên địa bàn. Vào mùa mưa thì gây ngập lụt, vào mùa khô thì gây ô nhiễm nguồn n- ước rất nghiêm trọng. Tân Triều là xã vùng trũng, diện tích đất nông nghiệp chiếm trên 56%, trong đó chủ yếu là diện tích chuyên trồng lúa, diện tích các ao hồ đầm đ- ược đưa vào thả cá. Diện tích đất trồng các loại cây màu chủ yếu nằm ở vùng bãi sông Hồng. Tuy diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong tổng diện tích đất tự nhiên của xã, nhưng bình quân đất nông nghiệp chỉ đạt 220m2/lao động. Từ 2000 đến 2006 quá trình đô thị hóa đã làm cho đất nông nghiệp giảm, chuyển sang đất đất ở, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị. Đất chuyên dùng chiếm 20,62%, đất phục vụ cho sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp chiếm 43,12%, tập trung ở vùng trung tâm và khu vực mới đô thị hóa. Nhìn chung, Tân triều là xã có tiềm năng về đất đai, lại nằm sát nội thành nên có thể mở rộng các công trình xây dựng cho phát triển đô thị và công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp vừa và nhỏ, phát triển thương mại dịch vụ nhất là bán buôn. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp chủ yếu là đất ruộng trũng, do vậy cần tiếp tục tích cực thực hiện chương trình chuyển đổi để khai thác thế mạnh của vùng trũng là nuôi trồng thủy sản kết hợp du lịch sinh thái và dịch vụ. Bảng 1: Tỡnh hỡnh đất đai của xú Từn Triều huyện Thanh Trỡ năm 2006. Nguồn: Phòng thống kê huyện Thanh Trì. Đất nông nghiệp của xã có xu hướng giảm còn đất phi nông nghiệp có xu hướng tăng. Có tình trạng này là do xã Tân Triều nằm trong vùng quy hoạch của thành phố Hà Nội. có nhiều dự án nằm trên địa bàn xã. Đảng ủy UBND xã cần chỉ đạo các HTX tiểu thủ công nghiệp và các hộ dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao vai trò và tỷ. trọng của nghành nghề thủ công nghiệp, thương nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế xã hội một cách toàn diện. Bảng2 : Dân số và lao động xã Tân Triều. Khẩu Khẩu Khẩu. Lao động Lao động. Nguồn : UBND xã Tân Triều. Trong những năm qua, xã đã rất chú trọng công tác tạo việc làm cho người lao động theo hướng phát huy nguồn lực và khả năng thu hút của mọi thành phần kinh tế. xã đã có nhiều chương trình hỗ trợ các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tự tạo việc làm. Nhờ đó, hàng năm đã giải quyết chỗ làm mới trong đó trên 87% được thu hút vào khu vực các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tuy nhiên, trong bối cảnh đô thị hoá, vấn đề di dân tự do của lao động ngoại tỉnh vào Hà Nội trong đó số người đến tìm kiếm việc làm và sinh sống trên địa bàn xã cũng làm gia tăng đáng kể đội ngũ lao động trên địa bàn, làm căng thẳng thêm về nhu cầu tạo chỗ làm mới. Thêm vào đó, số lao động trong các doanh nghiệp Nhà nước dôi ra do quá trình sắp xếp lại, số lao động nông nghiệp bị mất việc làm do thu hồi đất đã làm gia tăng thêm đội ngũ lao động cần tạo việc làm mới. Lực lượng lao động khu vực nông thôn cũng thiếu việc làm khá nghiêm trọng, tỷ suất sử dụng quỹ thời gian lao động của lực lượng lao động này chỉ trên dưới 70% tổng quỹ thời gian lao động. Mặc dù lực lượng lao động trẻ nhưng trình độ lao động còn bất cập, lao động có trình độ đã qua đào tạo ở huyện chỉ chiếm 35,6%, lao động trong khu vực nông thôn phần lớn không có trình độ chuyên môn kỹ thuật, chiếm 81%. Như vậy trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và với một địa phương đang trong quá trình đô thị hóa nhanh như xã Tân Triều vấn đề dân số và chất lượng nguồn nhân lực đang là vấn đề nổi cộm. Điều trở ngại lớn nhất là trình độ học vấn của người dân còn thấp, lực lượng lao động chưa qua đào tạo khá. cao, trong số lao động đã qua đào tạo thì công nhân kỹ thuật chiếm tỷ trọng thấp, đa số không có bằng cấp mà chỉ được đào tạo qua các khóa ngắn hạn. Hiện tượng thiếu thợ, trong đó chủ yếu là thợ lành nghề đang là vấn đề rất đáng được quan tâm, đặc biệt là các nghề để đáp ứng các ngành và lĩnh vực mới. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến nhiều doanh nghiệp đóng trên địa bàn xã phải tuyển dụng lao động từ các nơi khác đến, trong khi đó lao động địa phương lại thiếu việc làm. Tuy nhiên, trong bối cảnh đô thị hoá, vấn đề di dân tự do của lao động ngoại tỉnh vào Hà Nội trong đó số người đến tìm kiếm việc làm và sinh sống trên địa bàn xã cũng làm gia tăng đáng kể đội ngũ lao động trên địa bàn, làm căng thẳng thêm về nhu cầu tạo chỗ làm mới. Thêm vào đó, số lao động trong các doanh nghiệp Nhà nước dôi ra do quá trình sắp xếp lại, số lao động nông nghiệp bị mất việc làm do thu hồi đất đã làm gia tăng thêm đội ngũ lao động cần tạo việc làm mới. Lực lượng lao động khu vực nông thôn cũng thiếu việc làm khá nghiêm trọng, tỷ suất sử dụng quỹ thời gian lao động của lực lượng lao động này chỉ trên dưới 70% tổng quỹ thời gian lao động. Xã Tân Triều nằm gần quốc lộ 6 và có quốc lộ 70A chạy qua thuận lợi đi lại, giao lưu kinh tế, văn hóa xã hội của một nền kinh tế mở. Toàn xã có hơn 5km đường liên xã, có đường bê tông hóa trải dài trên các trục đường chính thuận tiện đi lại trên cho người dân trong xã. Hệ thống giao thông của xã khá đầy đủ và ngày càng được nâng cấp lên. Về số đường giao thông công chính đã tăng lên, không còn đường đất. Trong những năm gần đây hệ thống đường xá của xã đã được nâng cấp, việc. đi lại của xã ngày càng thuận lợi, các phương tiện ngày càng hiện đại, dễ dàng buôn bán với các xã lân cận ngoài huyện, thu hút khách du lịch đến thăm quan làng nghề trong xã. Cơ sỏ hạ tầng của xã được cải tạo và nâng cấp, nhất là hệ thống mạng lưới điện, xây dựng nhiều trạm biến áp mới công suất ngày càng lớn:. Mạng trung thế có 35kv, 10kv và 6kv cho các trạm hạ thế,đáp ưng nhu cầu về điện hiện tại. Tại trung tâm xã có điện thoại và gửi FAX tới các địa chỉ trong và ngoài nước. Toàn xã có 17 điểm bán báo chí và nhiều cửa hàng bán sách báo. Xã có đài truyền thanh làm công tác tuyên truyền, tuyên truyền các chính sách khuyến nông, khuyến cáo kịp thời vụ, giống cây, quy trình trồng trọt, tuyên truyền nếp sống văn minh, kế hoạch hóa gia đình. huyện ủy, UBND tạo mọi điều kiện thuận lợi, khuyến khích phát triển. - Có tốc độ đo thị hóa nhanh, là vùng trọng điểm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu KT, thực hiện phân công lao động XH, trong đó phát triển làng nghề truyền thống, du nhập và pháp triển nghề mới, đổi mới thiết bị sản xuất trong các làng nghề là nhiệm vụ trọng tâm. Từ đó thuận lợi cho các làng nghề truyền thống phát triển mạnh hơn, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong vùng và khách hàng nơi khác. Xã có những lễ hội truyền thống, cùng với sự phát triển của làng nghề do vậy huyện có nhiều tiềm năng có thể khai thác cho phát triển các hoạt động du lịch, vui chơi, giải trí. Nếu vấn đề ô nhiễm đợc giải quyết thì xã Tân triều nói riêng và Thanh Trì nói chung sẽ trở thành trung tâm du lịch dịch vụ rất phát triển phía nam Thủ đô. Là xó nằm sỏt Thành phố và là điểm giao lưu ở cửa ngừ phớa Nam thành phố Hà Nội nên xã là thị trường cho các yếu tố đầu vào và thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa rất rộng lớn. Xã Tân Triều có nguồn lao động dồi dào với độ tuổi trẻ, rất thuận lợi cho việc đào tạo nguồn nhân lực cho các ngành nghề mới, nhất là trong bối cảnh đang đô thị hoá, công nghiệp hoá. Xã Tân Triều cũng là vùng có nhiều ngành nghề truyền thống gắn liền với sự lành nghề của ngời lao động. Đây cũng là tiềm năng lớn cần chú ý đầu tư khai thác bằng cách vực dậy các làng nghề có tiềm năng, quy hoạch mở rộng các cụm công nghiệp làng nghề để kết hợp sản xuất với tiêu thụ và phát triển các hoạt động du lịch. Huyện ủy, UBND tạo điều kiện thuận lợi và đã có những định hướng khuyến khích việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng, hagf năm đều có hỗ trợ cho các xã nâng cấp, sửa chữa đường giao thông đảm bảo lưu thông hàng hóa và thông tin nhanh chóng cho sản xuất, tạo điều kiện cho làng nghề giữ gìn và phát triển nghề. Cơ sở hạ tầng hết sức yếu kém, mang đặc trưng đậm nét hệ thống hạ tầng kỹ thuật của một vùng làng quê nông thôn. Trong bối cảnh đang diễn ra quá trình đô thị hoá và trở thành các xã ven nội, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ. thuật phục vụ sản xuất và đời sống xã hội của xã trên địa bàn huyện cần được đầu tư cải tạo cơ bản để thích ứng với điều kiện đô thị hoá, công nghiệp hoá. Trình độ chuyên môn của người lao động còn thấp, phần lớn chưa qua đào tạo hoặc chỉ được học qua các khóa đào tạo ngắn hạn. Đây là một trở ngại lớn trong thời gian tới khi quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa diễn ra mạnh mẽ trên địa bàn, việc chuyển đổi nghề nghiệp và cung cấp lao động đáp ứng yêu cầu mới sẽ rất khó khăn. Do nằm trong vùng đô thị hóa, tâm lý người dân chưa thật sự an tâm đầu tư lâu dài trên đất đai, nhiều hộ gia đình chuyển sang sinh sống chủ yếu bằng nghề phi nông nghiệp nhưng vẫn không muốn chuyển đổi đất đai cho người khác sử dụng mà giữ đất bỏ hoang chờ thu hồi để nhận đền bù. Vấn đề này đặt ra cho cụng tỏc quy hoạch đất đai của huyện là cần chỉ rừ cỏc khu vực quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất và các khu vực ổn định để người dân yên tâm đầu tư lâu dài cho sản xuất nông nghiệp. Tóm lại những yếu tố trên cơ bản có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực tới sự phát triển kinh tế xã hội nói chung cũng như sự phát triển của làng nghề nói riêng, Cần có các chính sách tận dụng triệt để thuận lợi do các yếu tố trên đem lại. Đồng thời có sự điều chỉnh và khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực. 2)Thực trạng phát triển làng nghề ở xã Tân Triều huyện Thanh Trì 2.1 Khái quát quá trình phát triển làng nghề ở xã Tân Triều. Tân Triều là xã phát triển mạnh nhất về các ngành nghề thủ công truyền thống, tiểu thủ công nghiệp của huyện Thanh Trì.Với vị trí thuận lợi của một xã ven đô, dân cư tập trung với mật độ cao, các ngành nghề thủ công truyền thống ở đây phát triển lâu đời đã tạo ra một cơ cấu kinh tế trong đó công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp chiếm ưu thế (83%), lực lượng lao động công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp ổn định có tay nghề.
Mặc dù có chủ trương phát triển ngành nghề nhưng vẫn thiếu những cơ quan nghiên cứu, hướng dẫn và giúp đỡ đối với các làng nghề trong việc cải tiến công cụ đổi mới công nghệ góp phần nâng cao năng suất lao động và chât lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm truyền thống trên trường quốc tế. Sự chỉ đạo của các cấp quản lý còn nhiều ách tắc, các hình thức sinh hoạt văn hoá quần chúng có tác dụng khuyến khích nghề chưa được hồi phục như hội nghề nghiệp, lễ hội tổ nghề, và chưa hướng chiều hoạt động của mình vào việc giúp đỡ nhau, trao đổi kinh nghiệm làm ăn hỗ trợ nhau lúc khó khăn.