Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh doanh

MỤC LỤC

Đánh giá tổng quát hoạt động FDI trong công cuộc CNH – HĐH tại Việt Nam trong thêi gian qua

Một vấn đề quan trọng khác là nếu nh trớc đây, các doanh nghiệp Việt Nam chỉ biết sản xuất, kinh doanh thụ động theo kế hoạch của cấp trên, không cần đầu t, cải tiến, không cần tìm hiểu thị trờng, quảng cáo, tiếp thị… thì sự xuất hiện của các doanh nghiệp FDI đã thực sự làm thay đổi căn bản phơng thức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam theo hớng tích cực và ngày càng thích nghi với nền kinh tế thị trờng, đây là môi trờng bắt buộc của các doanh nghiệp Việt Nam phải đơng đầu trong cuộc cạnh tranh để tồn tại và trởng thành. Việt Nam cha chú trọng đến các hình thức thu hút vốn khác nh thành lập công ty cổ phần, bán hoặc sát nhập doanh nghiệph trong nớc với công ty nớc ngoài nh thông lệ quốc tế; cha huy động đợc các nguồn đầu t gián tiếp khác nh đầu t chứng khoán, thành lập các công ty cổ phần có vốn đầu t nớc ngoài, tham gia vào thị trờng trái phiếu quốc tế…. Chiều hớng gia tăng tỷ trọng vốn FDI vào lĩnh vực dịch vụ nhìn chung là tốt, nhng chủ yếu vẫn là các dự án đầu t vào lĩnh vực kinh doanh bất động sẩn, trong khi đó các thị trờng về dịch vụ tài chính, ngân hàng, t vấn kỹ thuật và chuyển giao công nghệ, t vấn pháp lý… còn cha thực sự mở đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Những lĩnh vực kinh doanh nh công nghiệp thực phẩm, may mặc, giầy dép, bu chính viễn thông, xây dựng, kinh doanh văn phòng căn hộ cho thuê có số doanh nghiệp làm ăn có lãi nhiều hơn đạt khoảng 40%, trong khi các lĩnh vực lâm nghiệp thuỷ sản, kinh doanh khách sạn, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp… số doanh nghiệp làm ăn có lãi đạt tỷ lệ thấp. Ngoài việc phần lớn các doanh nghiệp thua lỗ thực sự do môi trờng kinh doanh khó khăn và nhiều rủi ro, cũng nh nhiều doanh nghiệp đang trong thời kỳ “lỗ kế hoạch”, vì một mặt phải kinh doanh sau một số năm mối đạt điểm hoà vốn và sau đó có lãi, mặt khác cũng do một số tập đoàn lớn có tiềm năng kinh tế mạnh chấp nhận lỗ để chiếm lĩnh thị trờng lâu dài, cạnh tranh với các đối thủ khác. Một mặt, một số nhà đầu t nớc ngoài vì động cơ lợi nhuận đã áp dụng những hình thức bóc lột tinh vi trái với luật về lao động nh tăng định mức lao động, tăng ca kíp, kéo dài thời gian làm việc, giảm thu nhập cuẩ ngời lao động kèm theo các biện pháp quản lý khắt khe, đối xử trịnh thợng và thô bạo không phù hợp với phong tục tập quán, nếp văn hoá của ngời Việt Nam, xúc phạm nhân phẩm ngời lao động.

Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI
Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI

Mục tiêu và định hớng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài để thực hiện CNH - H§H

Thứ nhất, khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, các dự án ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thông, sản xuất phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và các ngành mà Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh gắn với công nghiệp hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Về các điều kiện để tiếp nhận và sử dụng vốn, công nghệ của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài: Để tiếp nhận đợc và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI, các nớc sở tại phải có một số điều kiện tối cần thiết nh: vốn đối ứng trong nớc phải gấp 2 - 3 lần vốn đầu t nớc ngoài; có cơ sở hạ tầng tơng đối phát triển; có năng lực nội tại đủ tiếp nhận các công nghệ phù hợp của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài (nh trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý sản xuất..). Sự thiếu nhất quán về hiệu lực thi hành các chính sách kinh tế vĩ mô, cộng với sự chậm trễ đổi mới, hiện đại hoá hệ thống tài chính ngân hàng đã và đang gây không ít trở ngại cho tiến trình đổi mơí kinh tế; vẫn còn sự lỏng lẻo trong quản lý tài chính doanh nghiệp Nhà nớc và hoạt động tiền tệ nh công cụ thuế cha phát huy hết tác dụng, buôn lậu vẫn tái diễn, tín dụng ngân hàng ách tắc, cung cầu vốn thất thờng, dự trữ ngoại tệ quốc gia còn nóng,.

Trong các nớc ASEAN, chỉ trừ nền kinh tế của Singapore và ở một mức độ nhất định thì nền kinh tế của Malaysia là có tính chất bổ sung đối với nền kinh tế của Việt Nam, còn các nớc có trình độ phát triển thấp hơn của khối này nh Thái Lan, Indonesia, Philippines, hiện nay còn có nhiều ngành có lợi thế so sánh giống Việt Nam nh nông nghiệp, công nghiệp khai khoáng, một số ngành công nghiệp nhẹ (giày dép, quần áo, dụng cụ thể thao,..). Sự gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) trong tơng lai là nhân tố quan trọng trong việc thu hút FDI bởi vì khi đó, hàng sản xuất tại Việt Nam không những có chi phí thấp (do có lợi thế về giá nhân công) mà còn đợc hởng mức thuế u đãi khi xuất hàng sang các nớc thuộc thị trờng Bắc Mỹ, tạo cơ hội cho hàng hoá của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng Bắc Mỹ đầy tiềm năng. Xét trên giác độ ngành nghề thì AFTA gần nh không ảnh hởng tới đầu t trực tiếp nớc ngoài trong các ngành công nghiệp phi chế biến nh công nghiệp xây dựng, khai thác, đánh bắt thuỷ sản và nông nghiệp, do sản phẩm của các ngành xây dựng khó di chuyển, sản phẩm công nghiệp khai thác thì bị hạn chế do tài nguyên thiên nhiên hữu hạn, còn sản phẩm của ngành nông nghiệp thì phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên (khí hậu, thời tiết..).

Các giải pháp cụ thể nhằm tăng cờng thu hút FDI để tiến hành CNH- HĐH ở níc ta trong thêi gian tíi

- Đa dạng hoá các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài để khai thác thêm các kênh đầu t mới; nghiên cứu và thực hiện thí điểm các hình thức đầu t nh công ty hợp doanh, công ty quản lý vốn, bổ sung Nghị định số 103/1999/NĐ-CP ngày 10/9/1999 của Chính phủ về giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nớc, theo hớng cho phép nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài mua, nhận khoán kinh doanh, quản lý, thuê các doanh nghiệp trong nớc, nghiên cứu mô hình khu kinh tế mở. Từng bớc mở thị trờng bất động sản cho ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài và các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài tham gia đầu t ở Việt Nam; xây dựng cơ chế để doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc xây dựng, kinh doanh nhà ở và xây dựng, kinh doanh phát triển khu đô thị mới, khuyến khích đầu t trong các lĩnh vực dịch vụ, khoa học, công nghệ, dịch vụ thông tin, chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, từng bớc mở rộng khả năng hợp tác đt trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ, du lịch. - Xây dựng đề án mở rộng lĩnh vực thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trên cơ sở tổng kết, đánh giá những lĩnh vực đã cho phép đầu t trực tiếp nớc ngoài làm thí điểm, những lĩnh vực mà trong thời gian qua đã có chủ trơng không cấp giấy phép hoặc hạn chế cấp giấy phép đầu t, điều chỉnh danh mục các sản phẩm phải đảm bảo tỷ lệ xuất khÈu Ýt nhÊt 80%.

- Tiếp tục thực hiện chủ trơng phân cấp quản lý Nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài cho Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc tập trung, thống nhất quản lý về quy hoạch, cơ cấu, chính sách và cơ chế, trong đó chú trọng phân cấp quản lý Nhà nớc đối với hoạt động sau giấy phép của các dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, tăng cờng sự hớng dẫn, kiểm tra của các Bộ, ngành Trung ơng. - Tăng cờng phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc ở Trung ơng và địa phơng trong quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, phõn định rừ quyền hạn, trách nhiệm của từng cơ quan trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh, thực hiện chế độ giao ban định kỳ giữa các Bộ, ngành Trung ơng với địa phơng có nhiều dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài, duy trì thờng xuyên việc tiếp xúc trực tiếp giữa cơ. - Xây dựng đề án tổ chức đào tạo theo nhiều hình thức đối với cán bộ làm công tác đầu t trực tiếp nớc ngoài, cán bộ làm quản lý các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, tổ chức thờng xuyên việc tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ, luật pháp cho cán bộ Việt Nam hiện nay đang làm việc tại các doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài.