Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc sau khi gia nhập WTO

MỤC LỤC

Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc 1. Tổng quan về thị trường Trung Quốc

Ngoài hạn chế quyền thương mại đối với doanh nghiệp như đã trình bày ở trên, các rào cản phi thuế quan bao gồm những hạn chế về giấy phép và quota xuất khẩu, các yêu cầu về chất lượng và tiêu chuẩn kỷ thuật, các rào cản này cũng cần được chuẩn hóa theo yêu cầu của WTO và đưa vào kế hoạch loại bỏ nhằm hạn chế bóp méo thương mại và cạnh tranh không công bằng. Sự thần kỳ của nền kinh tế Trung Quốc được thể hiện là đã đạt tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới và liên tục 29 năm qua đều duy trì ở chỉ số trên dưới 10% bình quân hàng năm, kể từ khi Trung Quốc bắt đầu thực hiện cải cách mở cửa với chiến lược bốn hiện đại hóa do nhà lãnh đạo Đặng Tiển Bình khởi xướng năm 1979.

Bảng 1.1: Thuế quan bình quân đối với hàng nhập khẩu của Trung Quốc
Bảng 1.1: Thuế quan bình quân đối với hàng nhập khẩu của Trung Quốc

Các yếu tố tác động tới xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Quốc

- Ngoài ra còn có các nhân tố như lạm phát và khả năng giảm thiểu lạm phát, tỷ giá hối đoái và khả năng chuyển đổi đồng tiền quốc gia: độ ổn định của đồng nội tệ, xu hướng tăng giảm của đồng nội tệ, việc lựa chọn đồng ngoại tệ trong giao dịch thương mại … có thể gây ra những rủi ro cho nhà xuất khẩu. Trước đây thuế quan của rất nhiều mặt hàng công nghiệp của Việt Nam đang rất cao mà hàng Trung Quốc vẫn thâm nhập vào được, khi thuế quan cắt giảm, hàng công nghiệp của Trung Quốc sẽ có điều kiện thâm nhập thị trường Việt Nam hơn nữa, đặt các doanh nghiệp Việt Nam đứng trước thách thức lớn. So với một số thị trường khác, Trung Quốc là thị trường “dễ tính” vì nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng của người dân Trung Quốc gần giống với dân Việt Nam, sự đòi hỏi đầu tư cho một sản phẩm hàng hóa không mấy gắt gao, chi phí vận chuyển hàng hóa thấp, thị trường rộng lớn sẽ là cơ hội cho Việt Nam tăng lượng hàng xuất khẩu sang Trung Quốc trong thời gian tới.

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HểA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TỪ KHI BÌNH

Thực trạng xuất khẩu háng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trước khi Việt Nam gia nhập WTO (1991-2006)

Lý giải cho sự tăng trưởng này có thể do một số nguyên nhân sau: Thứ nhất, Việt Nam mới thực hiện đổi mới, hơn nữa đây cũng là khoảng thời gian mà Việt Nam vẫn chưa bình thường hóa quan hệ với Mỹ, và chưa gia nhập ASEAN, do vậy Việt Nam trong giai đoạn này đang rất ít các đối tác thương mại, xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Quốc là tất yếu và cần thiết. Đây là điều đáng lo ngại vì nông sản là một trong những mặt hàng được đánh giá cao và có vai trò quan trọng trong sự phát triển của đất nước nhưng trong giai đoạn này xuất khẩu mặt hàng này sang Trung Quốc lại có xu hướng giảm, trái với sự mong đợi của nhiều doanh nghiệp và cơ quan chức năng về việc Việt Nam được thực hiện chương trình thu hoạch sớm với những ưu đãi thuế xuất nhập khẩu cho các mặt hàng nông sản, thủy sản. Để đối phó với những vấn đề này, các doanh nghiệp cần nhanh chóng cập nhật hệ thống văn bản pháp luật thương mại của Trung Quốc, tìm hiểu thị trường và thiết lập văn phòng đại diện tại những thị trường có khả năng xâm nhập; đồng thời tiến hành các chương trình xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm thật bài bản hướng tới xây dựng hệ thống đại lý phân phối cho riêng mình.

Điều này là hoàn toàn có thể, do chúng ta có lợi thế hơn các nước khác tại thị trường Trung Quốc, hơn nữa Trung Quốc đã cam kết dành cho ta chế độ đãi ngộ tối huệ quốc như một thành viên của WTO ngay từ khi ký kết Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa Trung Quốc và các nước ASEAN tháng 12/2002, nên các sản phẩm xuất khẩu của ta như gạo, sản phẩm gỗ, hải sản, cao su thiên nhiên…sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong xuất khẩu sang Trung Quốc. Trước tình trạng này, ông Nguyễn Duy Luật - tùy viên thương mại thường trú tại Côn Minh cho rằng: các doanh nghiệp cần hạn chế thói quen buôn bán tiểu ngạch, chuyển qua kinh doanh chính ngạch mà việc cần làm đầu tiên là lập văn phòng đại diện tại các thị trường mình có thị phần, đồng thời tiến hành các chương trình xúc tiến thương mại, xây dựng hệ thống phân phối cho riêng mình.

Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc giai
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc giai

Thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc sau khi gia nhập WTO

Và ngược lại: chính sách thương mại của Việt Nam cũng được điều chỉnh theo hướng minh bạch và thông thoáng hơn, ban hành nhiều luật và các văn bản dưới luật để thực hiện cam kết đa phương, mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ tạo cho các doanh nghiệp trên trường quốc tế nói chung và các doanh nghiệp Trung Quốc nói riêng dễ dàng xâm nhập vào thị. Như chúng ta đã biết, vào WTO là chấp nhận cạnh tranh bình đẳng và cả thế giới đều rất khó cạnh tranh với hàng loạt sản phẩm có lợi thế của Trung Quốc như dệt may, da giày, hàng điện tử dân dụng … Chính sức ép cạnh tranh với một số hàng hóa của Trung Quốc đã buộc các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới công nghệ, giảm giá thành. Một câu hỏi đặt ra cho vấn đề này là: Nền kinh tế Trung Quốc ngày càng tăng trưởng mạnh mẽ, thu nhập người dân ngày càng cao, đời sống được cải thiện một cách nhanh chóng; như vậy, liệu hàng hóa Việt Nam có đứng vững được trên thị trường Trung Quốc hay không nếu như Việt Nam không chú trọng đến việc nâng cao chất lượng; tạo ra những sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao; mẫu mã đẹp, đa dạng, phong phú.

Bảng 2.7: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc  giai đoạn 2007 – 2008
Bảng 2.7: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2007 – 2008

Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc

Đặc biệt, trong bối cảnh quốc tế, cả hai nước đểu là thành viên của tổ chức thương mại thế giới, cả ASEAN và Trung Quốc đã thống nhất thành lập khu mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc, và bản thân hai nước đều có nhu cầu mong muốn tăng cường hợp tác qua các chương trình như hai hành lang, một vành đai v.v…Các chính sách thương mại của hai nước sẽ dần được quy phạm, phù hợp với thông lệ quốc tế. Nếu tính từ thời điểm bắt đầu khôi phục và phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc, năm 1991 đến nay, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc đã tăng lên một cách khá mạnh, từ chỗ mới chỉ đạt 19,3 triệu USD năm 1991, lên hơn 1500 triệu USD năm 2000 và gần 3500 triệu USD vào năm 2007, dự kiến sẽ tăng lên 4 tỷ USD năm 2008.Với những con số ấn tượng về kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Trung Quốc đã góp phần không nhỏ, nâng cao tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Nguyên nhân chính khiến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc còn khá thấp so với kim ngạch nhập khẩu, dẫn đến tình trạng mất cân đối trong quan hệ thương mại song phương là: Trung Quốc có thế mạnh trong sản xuất là giá rẻ, công nghệ sản xuất khá tiên tiến, mẫu mã đẹp … nên sản phẩm của Trung Quốc có ưu thế rất mạnh trên thị trường quốc tế, đặc biệt là thị trường Châu Á, trong đó có Việt Nam.

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HểA CỦA VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC

    Đối với các mặt hàng nông sản, thủy hải sản; các ban ngành cần nhanh chóng phối hợp với các cơ quan hữu quan tiến hành nghiên cứu, nắm vững các quy định trong thảo thuận hợp tác kiểm tra, kiểm dịch và giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm, từ đó có văn bản hướng dẫn cụ thể đối với các doanh nghiệp thuộc ngành mình đang và sẽ kinh doanh xuất khẩu thuộc lĩnh vực này sang Trung Quốc để tránh cho doanh nghiệp những tổn thương không đáng có. Một mặt chuyển từ xuất khẩu sản phẩm thô sang xuất khẩu hàng đã qua chế biến đối với những loại hàng hóa đã có như dầu thô, cao su, than đá…; mặt khác, cần phát triển thị trường cho các mặt hàng mới nhưng có tiềm năng, triển vọng phát triển và phù hợp với xu thế phát triển như máy vi tính, linh kiện điện tử… (3) Nhà nước cần có cơ chế chớnh sỏch rừ ràng và mở rộng để thu hỳt cỏc doanh nghiệp tham gia sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng nói trên. Để làm được điều này, các doanh nghiệp nông sản cần tạo được nguồn cung nông sản ổn định trên cơ sở phát triển các chuổi cung ứng nông sản, trong đó doanh nghiệp cần đặt ra các yêu cầu cụ thể đối với người sản xuất trong việc thực hiện nghiêm chỉnh các công đoạn trong toàn bộ quy trình sản xuất, từ khâu chọn giống, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, vận chuyển, chế biến nông sản theo các mô hình quản lý chất lượng hiện đại, tuân thủ tiêu chuẩn mà thị trường xuất khẩu đặt ra.