MỤC LỤC
- GV đọc số: bảy trăm hai mươi tám nghìn ba trăm linh chín và yêu cầu HS viết số. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau lần lược đọc các số trong bài cho nhau nghe sau đó gọi 4 HS đọc trước lớp. - GV yêu cầu HS tự điền số vào các dãy số, rồi cho HS đọc từng day số trước lớp - GV cho HS nhận xét.
- Yêu cầu HS tìm các câu tục ngữ, thành ngữ thích hợp với chủ điểm và nêu ý nghĩa của những câu tục ngữ tìm được. Người trong một nước phải thương nhau cùng - HS trả lời các câu tục ngữ đã tìm được. - Nhóm nào viết câu hay, có hình ảnh đúng thời gian thì được tuyên dương.
- GV cho HS hoàn thành bài tập buổi sáng - Cho HS lấy vở bài tập ra làm (trang…) - Nhắc nhở các em đọc kỉ đề bài trước khi làm. - Kể lại được bằng ngôn ngữ và cácch diễn đạt của mình truyện thơ Nàng tiên Ốc. - Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện.
- Chia nhóm HS, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu kể lại từng đoạn cho các bạn nghe - Kể trước lớp: Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày.
- GV gọi 1 HS lên bảng và đọc cho HS viết các số trong bài tập. - GV yêu cầu HS đọc bảng thống kê trong bài tập 2b và hỏi: dòng thứ nhất cho biết gì?. - GV nhận xét các viết đúng, sau đó yêu cầu HS cả lớp làm các phần còn lại của bài.
- GV tổng kết giờ học, dặ dò HS về nhà làn bài tập hướng làm tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Dòng thứ nhất nêu các số, dòng thứ 2 nêu giá trị của số 7 trong từng số dòng trên. - Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng nhịp,nhấn giọng ở các từ gợi tả gợi cảm - Đọc diễn tả toàn bài với giọng nhẹ nhàng, thiết tha, tự hào, trầm lắng.
Đó là những câu chuyện đề cao phẩm chất tốt đẹp cảu ông cha ta. - Các tập truyện cổ Việt Nam hoặc các truyện tranh: Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt.
- Hỏi: Bạn nào có thể nêu ý nghĩa của hai truyện Tấm Cám, Đẻo Cầy giữa đường. - Yêu cầu HS đọc 10 dòng thơ đầu - Yêu cầu HS đọc thuộc từng khổ thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng từng đoạn thơ - Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng cả bài 3. - Vì truyện cổ nước mình nhân hậu và có ý nghĩa - Nhận mặt là giúp con cháu nhận ra truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc, của ông cha ta.
- Đoạn thơ ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành - HS nhắc lại. - Xác định 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây)trên bản đồ theo quy ước - Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bảng đồ.
- HS tập nghi thức chao cờ Vừa hát quốc ca vừa hát đội ca - Dặn dò tư thế khi chào cờ. - Hiểu được hành động nhân vật thể hiện tính cách nhân vật - Biết cách xây nhân vật với các hành động tiêu biểu.
- Biết so sánh các số có nhiều chữ số bằng cách so sánh số các chữ số với nhau, so sánh các chữ số ở cùng hang với nhau. - Biết tìm số lớ nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm các số có nhiều chữ số.
- Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn. - Đọc yêu cầu trong SGK - Đọc thầm, tiếp nối trả lời khi có câu trả lời đúng: Dấu 2 chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ.
- Khi dung để giải thích nó không cần dung phối hợp với dấu nào cả; - Viết đoạn văn. - GV yêu cầu 2 HS vừa lên bảng lần lược chỉ vào từng số mình đã viết, mỗi lần chỉ thì đọc số và nêu số chỉ số 0 có trong đó. - Hiểu được đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận của nhân vật đó trong bài văn kể chuyện.
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. - Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1(để chỗ trống) để HS điền đặc điểm ngoại hình của nhân vật. - Yêu cầu HS đọc thầm và trr lời câu hỏi: Chi tiết nào tả đặc điểm ngoại hình của chú bé lien lạc?.
- Goi HS lên bảng dung phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điêmr ngoại hình?. - Đọc thầm và dung bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình. - Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đò và lược đồ Địa lí tự nhiên - Trình bày 1 số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
Yêu cầu HS tìm dãy núi Hoàng Liên Sơn - Treo bảng phụ có gợi ý về nội dung tìm hiểu và nêu yêu cầu. - Yêu cầu đọc SGK trả lời câu hỏi:Nơi cao như dãy núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu ntn?. - Phân loại được thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc thức ăn có nguồn gốc thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có chứa nhiều trong thức ăn đó - Biết được các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò ccủa chúng - Có ý thức ăn đầy đủ loại thức ăn để đảm baor cho hoạt động sống. HĐ2: Phân loại thức ăn và đồ uống - Bước1: Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 10 SGK và trả lời câu hỏi: Thức ăn nào có nguồn gốc động vật, thực vât?.