Giải pháp thúc đẩy hiệu quả việc thu hồi đất nông nghiệp tại ngoại thành Hà Nội

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG VỀ THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở NGOẠI THÀNH HÀ NÔI

    + Nhà nước quyết định thu hồi đất và giao đất cho tổ chức phát triển quỹ đất do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập để thực hiện việc thu hồi đấtm bồi thường, giải phóng mặt bằng và trực tiếp quản lí quỹ đất đã thu hồi đối với trường hợp sau khi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được công bố mà chưa có dự án đầu tư. -Giá đất do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ quy định được công bố công khai vào ngày 01 tháng 01 hằng năm được sử dụng làm căn cứ để tính thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất,; tính tiền sử dụng đất và tiền thuê khi giao đất, cho thuê đất không qua đấu giá quyền sử dụng đất hoặc đấu thầu dự án có sử dụng đất; tính giá trị quyền sử dụng đất khi giao đất không thu tiền sử dụng đất, lệ phí trước bạ, bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất; tính tiền bồi thường đối với người có hành vi vi phạm pháp luật về đất đai mà gây thiệt hại cho Nhà nước. + Ba là, do việc cho thuê, cho mượn, cầm cố đất đai trong nội bộ nhân dân, việc đưa đất đai, lao động vào các tập đoàn sản xuất, các nông, lâm trường, không có hoặc không lưu giữ được các tài liệu, sổ sách; việc trưng dụng, trưng thu, trưng mua, thu hồi đất không có quyết định, chưa bồi thường hoặc đã bồi thường nhưng không lưu giữ giấy tờ, hồ sơ nên không có cơ sở để xác định khi diễn ra tranh chấp.

    Công tác xét xử các vụ án tranh chấp về quyền sử dụng đất tại Tòa án còn bộc lộ những hạn chế, lúng túng nhất định khi áp dụng pháp luật về đất đai, pháp luật dân sự, đường lối chính sách của Nhà nước về đất đai trong từng giai đoạn lịch sử dẫn đến một số bản án, quyết định của Tòa án còn chưa thật sự chính xác thiếu khách quan. Không ai có thể phủ nhận được việc thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất chuyên dùng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương phát triển công nghiệp, dịch vụ…, thu hút đầu tư, đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài, góp phần đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Số liệu bảng trên cho thấy, phần lớn các hộ dân bị thu hồi đất sản xuất đều được hỗ trợ đền bù nhưng vẫn còn 631 hộ chưa được hỗ trợ đền bù, chiếm 25,7% và hầu hết tập trung tại Nguyên Xá có 465 hộ chiếm 73,7% trong tổng số hộ không được bỗ trợ đền bù ở Từu Liêm Nghiên cứu mức độ hài lòng của các hộ dân về mức độ hỗ trợ đền bù, có đến 2.063 hộ chiếm 66,87% toàn tỉnh cho rằng mức độ hỗ trợ đền bù không thỏa đáng, giá trị các hộ nhận được từ hỗ trợ đền bù không bù đắp được giá trị mất đi từ việc đất sản xuất của các hộ gia đình bị thu hồi.

    Bảng : Tình hình hỗ trợ đền bù và thực trạng đời sống của các hộ dân
    Bảng : Tình hình hỗ trợ đền bù và thực trạng đời sống của các hộ dân

    Cẩm Giàng

    Chính vì việc không hỗ trợ đền bù hoặc hỗ trợ đền bù không thỏa đáng làm cho đời sống của hộ dân bị thu hồi đất sản xuất rơi vào hoàn cảnh khó khăn, có 1.753 hộ chiếm 56,82%. Mục tiêu của tất cả các dự án đều nhằm phát triển kinh tế và cải thiện đời sống kinh tế - xã hội của người dân. Tuy nhiên, kết quả phân tích cho thấy mục tiêu này không đạt được và vấn đề đặt ra cần xem xét lại chính sách thu hồi đất, chính sách hỗ trợ đền bù để giảm thiệt hại cho các hộ dân bị thu hồi đất sản xuất và đời sống của các hộ dân phải ít khó khăn hơn so với trước khi bị thu hồi đất sản xuất.

    Bình Giang

    Tuy nhiên, kết quả phân tích cho thấy mục tiêu này không đạt được và vấn đề đặt ra cần xem xét lại chính sách thu hồi đất, chính.

    Kim Thành

    THỰC TRẠNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI

      Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, việc thu hồi đất nông nghiệp trong 5 năm (2003-2008) đã tác động đến đời sống của trên 627.000 hộ gia đình với khoảng 950.000 lao động và 2,5 triệu người.Mặc dù các địa phương đã ban hành nhiều chính sách cụ thể như bồi thường, hỗ trợ giải quyết việc làm, đào tạo chuyển đổi nghề, hỗ trợ tái định cư đối với nông dân bị thu hồi đất. Với mức tăng trưởng GDP trung bình 7% - 8%/năm và tỷ lệ nông nghiệp đóng góp là 20% trong tổng GDP của cả nước thì tỷ lệ lao động nông thôn ở nước ta như vậy là còn quá cao, tốc độ thu hút lao động khỏi nông nghiệp của khu vực phi nông nghiệp (công nghiệp, xây dựng và dịch vụ) vẫn còn chậm. Tuy nhiên, có thể nói trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật của lao động nông thôn hiện nay thấp hơn so với mặt bằng chung của cả nước đã là một vấn đề, câu chuyện còn cấp bách hơn là đào tạo không kịp và không đáp ứng đủ nhu cầu của phát triển công nghiệp, dịch vụ mới là cần phải bàn.

      Bên cạnh đó, các kênh thông tin việc làm và giao dịch ở nông thôn chưa phát triển, vai trò của các tổ chức giới thiệu việc làm còn mờ nhạt, các tổ chức chính quyền ở một số nơi chưa thực sự quan tâm đúng mức, thường do người dân tự lo là chủ yếu, nên người lao động ở nông thôn hay tìm kiếm việc làm qua gia đình, họ hàng, bè bạn.

      QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ CÁC CHÍNH SÁCH THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP

        Cụ thể, từng địa phương xác định số lao động khu vực thu hồi đất nông nghiệp bị ảnh hưởng để có kế hoạch đào tạo sử dụng lao động (số hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp chia theo diện tích đất bị thu hồi; lao động chia theo độ tuổi trình độ, giới tính;. tình trạng việc làm; nhu cầu đào tạo lao động và nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp trên địa bàn..). Chẳng hạn như: Quyết định 143/QĐ-UB sửa đổi bổ sung một số vấn đề về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của UBND Thành phố Hồ Chí Minh ngày 15/08/2007; Quyết định số 80/2005/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội…Do đã vận dụng các chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thỏa đáng nên việc thu hồi đất tiến hành bình thường, mặc dù vẫn còn những khiếu nại nhưng con số này ít và không gây trở ngại đáng kể trong quá trình thực hiện. Việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đã giúp cho đất nước ta xây dựng cơ sở vật chất, phát triển kết cấu hạ tầng, xây dựng khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, các dự án trọng điểm của Nhà nước, cũng như góp phần chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, ổn định đời sống sản xuất cho người có đất bị thu hồi.

        Bộ NN&PTNT sau khi vạch ra những tồn tại trong quá trình thu hồi đất như: diện tích đất thu hồi hầu hết là vùng đất tốt, trong khi diện tích đất đền bù là đất xấu, xa khu dân cư và điều kiện hạ tầng khó khăn; Giá đền bù thường thấp hơn giá nhà đất khu tái định cư; Một số địa phương chạy theo phong trào phát triển khu công nghiệp, khu đô thị mà chưa cân nhắc tới hiệu quả dẫn tới hiện tượng quy hoạch “treo”’; Lao động bị thu hồi không đáp ứng được yêu cầu doanh nghiệp; Nhiều địa phương chưa chuẩn bị phương án trước để giải quyết việc làm cho nông dân.

        TÁC ĐỘNG CỦA THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BẤT ĐỘNG SẢN TÂY ĐÔ

          PHƯƠNG HUỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

          • PHƯƠNG HƯỚNG

            Dù việc thực hiện các dự án đó trên những vùng đồi núi có thể tốn mất nhiều kinh phí hơn, nhưng vẫn là điều cần thiết phải làm bởi về lâu dài mới bảo vệ tài nguyên của đất nước, bảo đảm nông nghiệp phát triển bền vững và góp phần giữ vững an ninh lương thực quốc gia trong điều kiện một nước có hơn 80 triệu dân và hơn 70% số dân còn sống bằng nghề nông. Thứ hai, để thu hút được các nhà đầu tư vào những khu vực nói trên, Nhà nước cần chủ động đầu tư phát triển những kết cấu hạ tầng thiết yếu, như: giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc và các dịch vụ cần thiết cho sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt của doanh nghiệp và nhà đầu tư. Một mặt, nâng cao trình độ văn hóa, trình độ tay nghề cho lao động nông thôn; mặt khác, phát triển hệ thống cơ sở dạy nghề tại chỗ, tăng cường liên kết, xã hội hóa công tác đào tạo nghề, gắn kết doanh nghiệp, các cơ sở sử dụng lao động với các cơ sở đào tạo nghề.

            - Đối với quỹ đất sử dụng cho mục tiêu hỗ trợ tái định cư, dự kiến cần khoảng 5- 10% tổng quỹ đất về nhà ở (kết hợp quy hoạch, cải tạo và xây dựng lại những chung cư, tập thể cũ, đã xuống cấp); tiến tới thực hiện phương thức xã hội hoá phát triển quỹ nhà tái định cư; tạo lập, quy hoạch chung khu tái định cư cho mỗi khu vực, mỗi đơn vị hành chính.