MỤC LỤC
Đối với Hội đồng nhân dân cấp tỉnh được quyền thu một số khoản thu về phí, lệ phí, các khoản phụ thu theo quy định của Chính phủ trong trường hợp có nhu cầu đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách tỉnh đảm bảo mà vượt quá khả năng cân đối của ngân sách tỉnh thì đựoc phép huy động vốn đầu tư trong nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Ngân sách cấp tỉnh giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ quan trọng, như tập trung vốn đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế- xã hội, xây dựng đô thị hiện đại thực hiện các chính sách quan trọng, bảo đảm hoạt động y tế, giáo dục- đào tạo do tỉnh quản lý, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại và hỗ trợ ngân sách cấp dưới chưa cân đối thu, chi ngân sách.
+ Hỗ trợ một phần để xử lý khó khăn đột xuất: Khắc phục thiên tai hoả hoạn, tai nạn trên diện rộng với mức độ nghiêm trọng, sau khi ngân sách cấp dưới đã sử dụng dự phòng nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu. Trong đó một hệ thống chung cho toàn liên bang và một hệ thống riêng của từng thành viên.Đối với cấu trúc nhà nước liên bang, hệ thống ngân sách nhà nước được chia thành ngân sách liên bang, ngân sách các bang và ngân sách của các cấp trực thuộc bang.
- Chi đầu tư xây dựng các công trình, kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội của cấp xã từ nguồn huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân cho từng dự án nhất định theo quy định của pháp luật, do HĐND cấp xã quy định đưa vào ngân sách xã quản lý - Đối với các xã phường, thị trấn nếu nguồn thu lớn hơn nhiệm vụ chi thường xuyên( sau khi dành các khoản phải dành làm lương) thì được phân cấp thêm nhiệm vụ chi đầu tư các công trình trụ sở, trạm y tế, nhà trẻ, mẫu giáo, trường học và các cơ sở hạ tầng khác. - Các chính sách của địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho khai thác nguồn thu, thu hút vốn đầu tư phát triển: Tỉnh đã có một loạt các chính sách hỗ trợ vốn mồi cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ở cấp xã ( Giao thông nông thôn hỗ trợ 40%, kiên cố hoá kênh mương hỗ trợ 50%, xây dựng trường học hỗ trợ 20%, trụ sở xã 30%..) đã thu hút một lượng tiền đáng kể từ nguồn nhân dân đóng góp đặc biệt là các khoản đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng theo nghị quyết của HĐND cấp xã được hạch toán vào ngân sách nhà nước theo quy định của luật ngân sách nhà nước: Các khoản đóng góp này bình quân các năm 2001-2003 là 35 tỷ đồng/ năm, bình quân các năm từ 2004 trở lại đây là 120 tỷ đồng/năm. Vì vậy những huyện khó khăn tăng thu ít thì chi sự nghiệp giáo dục sẽ không được cải thiện ( không đảm bảo được mức tăng chung sự nghiệp giáo dục đào tạo của cả tỉnh theo chỉ tiêu pháp lệnh của trung ương) mà không thể điều hoà nguồn tiền từ huyện có số tăng thu cao cho huyện có số tăng thu thấp. - Chi quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng và đảm bảo xã hội cơ cấu chi có xu thế giảm. Tuy nhiên, nội dung cơ cấu chi trong lĩnh vực chi này có sự tăng giảm khác nhau: Chi quản lý Nhà nước có xu thế giảm do chi đầu tư XDCB trong lĩnh vực này giam dần do đầu tư xây dựng các trụ sở dần đi vào ổn định, Chi thường xuyên quản lý nhà nước vẫn tăng do cải cách tiền lương, chi đảm bảo xã hội và an ninh quốc phòng vẫn tăng hàng năm đáng kể, đặc biệt là chi đảm bảo xã hội tăng bình quân 2004-2006 42%/năm, thể hiện sự quan tâm của Nhà nước trong lĩnh vực đam bảo xã hội. tổng chi) chủ yếu là các hoạt động về giao thông nội thị, công viên, vỉa hè, cấp thoát nước,chiếu sáng…Thể hiện sự tập trung của NSĐP cho phát triển, nâng cấp đô thị.
- Cơ cấu chi sự nghiệp giaó dục- đào tạo hàng năm được ổn định trong dự toán theo chỉ tiêu pháp lệnh của Chính phủ có một số vấn đề bất hợp lý : Để đảm bảo một cơ cấu chung của toàn quốc trên tổng chi ngân sách cả nước nên khi phân bổ cho địa phương chỉ tiêu này thường đẩy lên rất cao đối với địa phương có số tăng thu năm sau cao hơn năm trước nhiều để gánh bù cho địa phương có số tăng thu ít vì không thể điều hoà được nguồn thu ngân sách đã phân cấp cho địa phương nên chi sự nghiệp giáo dục- đào tạo không đảm bảo công bằng giữa các địa phương,mặt khác phía địa phương cũng rất bị động về nguồn thu còn lại không đủ đáp ứng những nhiệm vụ phát sinh ở địa phương.
- Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp bổ trợ, công nghiệp chế biến…có khả năng thu hồi vốn nhanh, có cơ hội chọn lọc đối tác đầu tư từ bên ngoài vào địa phương, có hàm lượng chất xám cao, thu hút nhiều lao động địa phương; Chú trọng phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ, nhất là nguyên liệu từ nông lâm nghiệp, các ngành nghề truyền thống: gỗ, gốm mỹ nghệ, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt, may mặc, da. - Các chương trình đầu tư phát triển phân cấp cho cấp huyện như: Hỗ trợ giao thông nông thôn, kiên cố hoá kênh mương, hỗ trợ xây dựng trụ sở xã, nhà sinh hoạt thôn… trên cơ sở tổng mức được HĐND tỉnh phê chuẩn hàng năm cho từng chương trình, UBND tỉnh phân bổ cho các huyện, thành phố theo tiêu thức tổng mức đầu tư được phê duyệt các dự án của từng chương trình trong năm kế hoạch - Phân bổ chi đầu tư phát triển cho các huyện, thành phố,các xã, phường, thị trấn bằng mức bội thu ngân sách của đơn vị đó( chênh lệch giữa tổng thu lớn hơn tổng chi được xác định theo phân cấp quản lý ngân sách và hệ thống định mức phân bổ dự toán nêu trên sau khi trừ các khoản phải làm lương). Trường hợp số thu NSĐP vượt dự toán đã giao đầu năm, UBND các cấp xây dựng phương án sử dụng nguồn tăng thu: dành 50% tăng thu thực hiện cải cách tiền lương năm 2009, số còn lại tập trung bổ sung chi đầu tư phát triển và những nhiệm vụ chi thực sự cấp thiết báo cáo Thường trực HĐND cùng cấp xem xét quyết định Trường hợp các nội dung chi đã phân cấp ổn định cho huyện có biến động tăng hoặc các nhiệm vụ chi đột xuất phát sinh ngoài dự toán nhưng không trì hoãn được, UBND các huyện chủ động sử dụng nguồn dự phòng và tăng thu ngân sách huyện để bù đắp, ngân sách tỉnh không bổ sung.
Xây dựng và thực hiện các kế hoạch tài chính- ngân sách trung và dài hạn Hiện nay việc lập dự toán ngân sách nhà nước hàng năm và ngân sách địa phương còn thiếu các căn cứ thông tin dài hạn như tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tỷ lệ tiết kiệm, đầu tư, tỷ lệ tích luỹ, tiêu dùng, cán cân thanh toán, việc làm, thất nghiệp gắn với thu, chi ngân sách, khả năng cân đối thu, chi,mức thâm hụt ngân sách, nguồn bù đắp….
Tuy nhiên để phù hợp với thực tế địa phương thường áp dụng thêm một số tiêu thức phụ như áp dụng hệ số cho các huyện khó khăn đối với sự nghiệp y tế, hệ số vùng 1.3 cho các phường, đô thị loại III, khu công nghiệp đối với chi sự nghiệp văn hoá, PTTH, môi trường, chi quản lý hành chính ngoài định mức theo biên chế còn phân bổ thêm mỗi đơn vị cấp xã 50 triệu đồng/ năm. Vì vậy cần phải điều chỉnh việc phân cấp cho chủ động phân bổ ở từng cấp ngân sách và phù hợp với quá trình quản lý và quyết toán kinh phí theo nguyên tắc: Phân cấp cho cấp nào thì cấp đợc phân bổ ngân sách trong dự toán cấp đó và chịu trách nhiệm quản lý và cấp phát thanh quyết toán, việc hỗ trợ từ cấp trên đợc phân cấp nhiệm vụ chi cho cấp dới theo hình thức kinh phí uỷ quyền.