Phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH SX & TM Tân Á

MỤC LỤC

Quy trình, công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty

-Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty là quy trình chế biến liên tục, đặc điểm của quá trình sản xuất sản phẩm ở các phân xởng là sản xuất hàng loạt với kích cỡ các sản phẩm khác nhau.Do đó,việc chỉ đạo sản xuất phải thống nhất để quy trình sản xuất đợc diễn ra đợc nhịp nhàng, đạt đợc tiến độ nhanh,sản phẩm có chất lợng tốt, đáp ứng đợc yêu cầu của ngời tiêu dùng.

Sơ đồ 3.1:
Sơ đồ 3.1:

Tổng giá trị tài sản của công ty(2005-2009)

Một số chỉ tiêu chủ yếu của công ty Tân á 1) Tổng doanh thu

    - Công ty TNHH SX & TM Tân á có khả năng cạnh tranh cao.Vì thế, công ty mới có thể tồn tại và phát triển vững chắc trên thị trờng kinh tế. Còn lại là chi cho các khoản mục khác nh: Chi cho hoạt động quản lý, chi tiếp khách, chi hoa hồng, chi tiền phạt do vi phạm hợp đồng. - Lợi nhuận của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm thặng d do kết quả lao động của ngời lao động mang lại.

    - Đối với công ty TNHH SX & TM Tân Á cũng nh đối với rất nhiều các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác thì lợi nhuận bao giờ cũng là mục tiêu hàng đầu quyết định sự tồn tại và phát triển lâu dài của công ty. - Ngay từ khi bắt đầu thành lập cụng ty, ban lónh đạo cụng ty đó xỏc định rừ ràng: “lợi nhuận vừa là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng, lại vừa là một. - Nh vậy là tốc độ tăng nhanh của lợi nhuận đã nói lên rằng tình hình sản xuất kinh doanh của công ty rất thuận lợi và phơng thức giảm chi phí rất có hiệu quả.

    Bảng 6.3:Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh (2006-2008)
    Bảng 6.3:Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh (2006-2008)

    Biểu đồ về sự thay đổi lợi nhuận sau thuế (2006-2008)

    Tình hình nộp ngân sách nhà nước của công ty

    - Do tình hình sản xuất kinh doanh của công ty khá ổn định, làm ăn có lãi nên công ty cũng đã rất chú trọng tới đời sống của công nhân viên. Hiện tại, thu nhập của ngời lao động tạm ổn định và nếu cứ đà phát triển này của công ty thì sẽ còn tăng cao hơn nữa. - Để thấy rừ hơn sự thay đổi về thu nhập của ngời lao động, dới đõy là biểu đồ thể hiện sự tha.

    Biểu đồ sự thay đổi về thu nhập của ngời lao động(2006-2008)

    Tổ chức lao động kế toán

    - Chứng từ sử dụng: Phiếu nhập, phiếu xuất, phiếu thu, phiếu chi, hóa đơn mua hàng. - Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho (kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kỳ) mà các doanh nghiệp đã lựa chọn - Ngoài việc sử dụng các tài khoản kế toán theo QĐ 15, công ty còn mở. - Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất ở doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình thực hiện các định mức về chi phí và dự toán chi phí.

    Từ đó đề ra các giải pháp nhằm phát huy lợi thế của doanh nghiệp để tiết kiệm tối đa chi phí, tăng lợi nhuận, tăng sức cạnh tranh. Đối với Công ty Tân á thì cơ cấu lao động đợc xác định theo ngành nghề kinh doanh. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cty TNHHSX & TM Tân Á.

    I/ Đặc điểm về tổ chức hạch toán toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty TNHH SX & TM Tân Á.

    Đối tượng tính giá thành và chu kỳ tính giá thành

    Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị. Để tính giá thành, công việc đầu tiên và cần thiết là xác định đối tượng tính giá thành. Bộ phận kế toán giá thành căn cứ vào đặc điểm sản xuất phân loại sản phẩm, tính chất sản xuất mà xác định đối tượng tính giá thành cho phù hợp.

    Tại Công ty Tân Á, xác định đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm hoàn thành. Trong khuôn khổ bài báo cáo này thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm bồn nhựa có mã sản phẩm: TPBNH017 và TPBNH018 của phân xưởng Nhựa. Bên cạnh đó, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty là giản đơn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản xuất với khối lượng lớn, sản phẩm nhập kho liên tục nên Công ty đã xác định kỳ tính giá thành là hàng tháng, vào thời điểm cuối mỗi tháng, phù hợp với kỳ báo cáo, đảm bảo tính giá thành nhanh, kịp thời, phục vụ cho công tác quản lý hiệu quả nhất.

    Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

    -Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về các đối tượng lao động như nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế..dùng cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. -Chi phí NVLTT: Bao gồm những chi phí về các loại nguyên vật liệu chính (kể cả bán thành phẩm mua ngoài), vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp vào hoạt động sản xuất chế tạo sản phẩm hay thực hiện công việc lao vụ. -Chi phí NCTT: Bao gồm những chi phí về tiền lương, phụ cấp phải trả và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo ra sản phẩm theo quy định.

    Cách phân loại này giúp cho việc quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, làm căn cứ để phân tích, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giá thành. -Chi phí gián tiếp: Là chi phí có liên quan đến nhiều sản phẩm, nhiều đối tượng khác nhau nên phải tập hợp quy nạp cho từng đối tượng bằng phương pháp phân bổ gián tiếp dựa trên tiêu thức phân bổ lựa chọn. Ở Công ty TNHH SX & TM Tân Á, kế toán tập hợp chi phí sản xuất áp dụng cả hai phương pháp trực tiếp và phân bổ gián tiếp tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất của mỗi loại chi phí.

    Bằng việc xây dựng hệ thống định mức tiêu hao (số lượng) nguyên vật liệu tương đối chuẩn xác nên việc quản lý vật liệu được chặt chẽ ngay từ khi cấp phát, trong quá trình sản xuất hao hụt hay dư thừa là rất ít. Hơn nữa căn cứ vào hệ thống tiêu hao nguyên vật liệu sẽ xác định số lượng nguyên vật liệu tiêu hao theo định mức so sánh với số lượng nguyên vật liệu thực dùng, từ đó mà có chế độ thưởng, phạt đối với các công nhân sử dụng tiết kiệm hay lãng phí nguyên vật liệu. Đứng trên góc độ quản lý chi phí sản xuất và giá thành phương pháp này có ưu điểm là không ảnh hưởng lớn đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, chi phí khấu hao TSCĐ tính vào chi phí sản xuất là tương đối ổn định giữa các kỳ.

    Tại công ty Tân Á nguyên vật liệu chính bao gồm các loại: Bột nhựa, nắp nhựa,..cho sản phẩm của phân xưởng Nhựa; và : Thép cuộn, Inox 1.6, Inox 2.8, Inox tấm..cho phân xưởng Inox.Các loại nguyên vật liệu này do công ty mua từ các nguồn trong và ngoài nước, chủ yếu là nhập khẩu từ các nước: Nhật, Italia,..mà chưa có xí nghiệp sản xuất vật liệu riêng cho mình. CPNVLTT Trị giá vốn Trị giá vốn Trị giá vốn Giá trị thực tế = thực tế NVL + thực tế NVL - thực tế NVL - phế liệu sử dụng xuất sử dụng còn lại đầu kỳ còn lại cuối kỳ thu hồi trong kỳ trong kỳ ở địa điểm sx chưa sử dụng (nếu có) Tiêu chuẩn phân bổ cần lựa chọn thích hợp như: đối với vật liệu chính có thể chọn chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất..;đối với vật liệu phụ, nhiên liệu có thể chọn tiêu chuẩn phân bổ là : chi phí định mức, chi phí kế hoạch, chi phí nguyên liệu, vật liệu chính. Nguyên vật liệu xuất dùng được tập hợp theo từng phân xưởng (phân xưởng Nhựa và phân xưởng Inox), và được phân bổ cho từng loại sản phamartheo tiêu thức định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kết hợp với số lượng từng kích cỡ bồn hoàn thành trong kỳ.

    Trường hợp chi phí NCTT sản xuất nhưng có liên quan đến nhiều đối tượng mà không hạch toán trực tiếp được tiền lương phụ, các khoản phụ cấp hoặc tiền lương chính phải trả theo thời gian mà người lao động thực hiện nhiều công tác.

    Sơ đồ 1.2
    Sơ đồ 1.2